Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TƯỞNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TƯỞNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TƯỞNG NGŨ TƯỞNG Kinh Nguyên Thủy nói tới năm tưởng mà các Tỷ Kheo cần tu tập. 1. Tưởng bất tịnh : Quán sát sự vật là không trong sạch, không dám sanh tâm tham đắm. 2. Tướng chết : Quán sát con người là vô … [Đọc thêm...] vềNGŨ TƯỞNG
N
NGŨ TRƯỢC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRƯỢC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRƯỢC theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRƯỢC NGŨ TRƯỢC Ngũ trược là năm thứ dơ dáy ở cõi Ta Bà, Đức Thế Tôn thường gọi cõi Ta Bà là cõi ác lụy, tràn đầy năm thứ trược (Ta Bà ác ngũ trược ). Song Ngài vì nguyện lực, vì lòng từ bi, chẳng nệ cõi ác lụy, … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRƯỢC
NGŨ TRƯỢC .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRƯỢC . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRƯỢC . theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRƯỢC . NGŨ TRƯỢCTrược hay trọc là nhơ bẩn. Năm cái nhơ bẩn: 1. Kiếp trược: S. Kalpa kasayah. 2. Kiến trược: drsti kasayah. 3. Phiền não trược: Klesa kasayah. 4. … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRƯỢC .
NGŨ TRÙNG HUYỀN NGHĨA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRÙNG HUYỀN NGHĨA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRÙNG HUYỀN NGHĨA theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRÙNG HUYỀN NGHĨA NGŨ TRÙNG HUYỀN NGHĨA Theo Đại Sư Trí Giả của tông Thiên Thai: Muốn giải Kinh Đại Thừa phải dựa vào năm nghĩa huyền diệu năm nghĩa huyền diệu gồm: 1. Giải thích tên … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRÙNG HUYỀN NGHĨA
NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN NGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN Ngũ trùng Duy Thức quán là năm pháp quán từ thô đến tế, để hành giả tu tập đạt đến quả vị trong pháp Duy Thức bao gồm 1. Khiển hư tồn … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRÙNG DUY THỨC QUÁN
NGŨ TRÍ TAM MUỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRÍ TAM MUỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRÍ TAM MUỘI theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRÍ TAM MUỘI NGŨ TRÍ TAM MUỘI Ngũ trí tam muội là năm phép tam muội về trí huệ liên tiếp nhau. Cũng viết ngũ trí ấn tam muội. 1. Vô thực tam muội : Nhập phép thiền định này, hành giả có thể … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRÍ TAM MUỘI
NGŨ TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TRÍ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TRÍ NGŨ TRÍ Ngũ trí là 5 trí. Hiển giáo chuyển 8 thức mà thành tựu bốn trí để lập làm cứu kính báo thân Như Lai. Mật giáo thêm vào đó Pháp giới thể tính trí do thức thứ chín chuyển thành mà làm 5 trí để thành Đại … [Đọc thêm...] vềNGŨ TRÍ
NGŨ THƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THƯỜNG NGŨ THƯỜNG Ngũ thường là thuyết của Đạo Nho, là năm đức tính tốt căn bản, tương đương với ngũ giới của Đạo Phật, chúng ta có thể so sánh như sau : 1. Nhân : Là lòng nhân đức, luôn thương yêu … [Đọc thêm...] vềNGŨ THƯỜNG
NGŨ THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỰC theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỰC NGŨ THỰC Ngũ thực là năm món ăn, năm đức độ của đạo Pháp, đặng nuôi lơn căn lành của bậc tu hành. 1. Niệm thực : Món ăn bằng niệm tưởng, những người tu hành thường trì chánh niệm mà nuôi lớn các căn … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỰC
NGŨ THỪA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỪA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỪA theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỪA NGŨ THỪA Thừa tức cổ xe Phật ví đạo Pháp của Ngài giống như cổ xe. Người nào ngồi trên xe ấy thì đi dần đến Niết Bàn giải thoát. Giáo pháp của Phật gồm chung cả thế gian và xuất thế gian, tùy theo căn cơ … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỪA