Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THÔNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THÔNG NGŨ THÔNG Ngũ thông là năm thứ thần thông, hành giả tu nơi non cao, rừng vắng, nhập vào đại định chứng đắc được ngũ thần thông : 1. Thần túc thông : Biến hóa nhiều phép thuật linh nghiệm, phi thường bay … [Đọc thêm...] vềNGŨ THÔNG
N
NGŨ THỜi GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỜi GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỜi GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỜi GIÁO NGŨ THỜi GIÁO Theo Thiên Thai Tông có lập thuyết Ngũ thì giáo. Tức giáo pháp của Phật được phân giảng thành năm thời kỳ 1. Thời kỳ Hoa Nghiêm : Sau khi Phật thành Đạo trong 21 ngày liền Phật … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỜi GIÁO
NGŨ THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỌ theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỌ NGŨ THỌ Ngũ thọ là năm mối thọ cảm, khi đối cảnh tâm thức lãnh nạp những trạng thái vui buồn… 1. Ưu thọ : Lòng lo âu đó là phần lãnh nạp của ý thức đối với hoàn cảnh trái tình mà cảm thấy lo … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỌ
NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA NGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA Ngũ thể đầu địa là năm vóc ( 1. gối tả, 2. gối hữu, 3. tay tả, 4. tay hữu, 5. cái đầu) đều gieo xuống đất. Nghĩa là lễ Phật, lễ tượng Phật, lễ thánh tượng Bồ Tát, lễ sư … [Đọc thêm...] vềNGŨ THỂ ĐẦU ĐỊA
NGŨ THÁNH TRÍ TAM MA ĐỊA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ THÁNH TRÍ TAM MA ĐỊA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ THÁNH TRÍ TAM MA ĐỊA theo từ điển Phật học như sau:NGŨ THÁNH TRÍ TAM MA ĐỊA NGŨ THÁNH TRÍ TAM MA ĐỊA Ngũ Thánh Trí tam ma địa là pháp Tam muội ( Đại định ) có năm phần Thánh Trí. Đại định của Phật vốn là pháp Thánh, không nhiễm, không … [Đọc thêm...] vềNGŨ THÁNH TRÍ TAM MA ĐỊA
NGŨ TÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TÂN theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TÂN NGŨ TÂN Ngũ tân là năm món cay nồng. 1. Đại toán : Đại toán tức là củ tỏi. 2. Cách thông : Cách thông tức là củ hành 3. Từ thông : Từ thông tức là hẹ 4. Lan thông : Lan thông tức là củ … [Đọc thêm...] vềNGŨ TÂN
NGŨ TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TÂM theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TÂM NGŨ TÂM Ngũ tâm là năm thứ lớp tâm. Theo Duy thức tông khi căn duyên với trần, tuần tự diễn biến thành năm lớp tâm là : 1. Suất nhĩ tâm : Là bất chợt nảy sinh tâm. Đây là tâm niệm trước nhất. Thoạt nhiên rơi … [Đọc thêm...] vềNGŨ TÂM
NGŨ TÀ MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ TÀ MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ TÀ MẠNG theo từ điển Phật học như sau:NGŨ TÀ MẠNG NGŨ TÀ MẠNG Ngũ tà mạng là năm cách sống dối trá cong vạy. Tỳ kheo mưu làm công chuyện không dùng chánh pháp đặng cầu nuôi sống nên gọi là tà mạng, ngũ tà mạng bao gồm : 1. Trá hiện dị tướng : … [Đọc thêm...] vềNGŨ TÀ MẠNG
NGŨ SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ SANH theo từ điển Phật học như sau:NGŨ SANH NGŨ SANH Ngũ sanh là năm cách sanh ra và sống đời của Bồ Tát để cứu độ chúng sanh : 1. Tức khổ sanh : sanh ra đặng ngưng dứt sự khổ cho đời. Cũng kêu là Trừ tai sanh: Sanh ra để trừ tai ách cho đời. Tỷ như … [Đọc thêm...] vềNGŨ SANH
NGŨ QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGŨ QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGŨ QUÁN theo từ điển Phật học như sau:NGŨ QUÁN NGŨ QUÁN Ngũ quán là năm sự quán tưởng: 1. Chơn quán: Quán tưởng lẽ thật, quán tưởng lý chơn đế, dứt bỏ sự thấy biết mê lầm và tư tưởng sai quấy của không quán. 2. Thanh tịnh quán : Quán tưởng thanh … [Đọc thêm...] vềNGŨ QUÁN