Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NI KIỀN TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NI KIỀN TỬ theo từ điển Phật học như sau:NI KIỀN TỬ NI KIỀN TỬ; S. NigranthaMột tên khác của đạo Jain, xuất hiện ở Ấn Độ cùng thời kỳ với đạo Phật hoặc trước đạo Phật đôi chút. Giáo chủ phái này là Nataputta, đã được Phật Thích Ca nói đến tên và học thuyết … [Đọc thêm...] vềNI KIỀN TỬ
N
NHỤC THỰC THẬP QUÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỤC THỰC THẬP QUÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỤC THỰC THẬP QUÁ theo từ điển Phật học như sau:NHỤC THỰC THẬP QUÁ NHỤC THỰC THẬP QUÁ Ăn thịt chúng sanh có 10 tội lỗi: Ăn thịt chúng sanh bằng cách giết nó để ăn, hoặc ăn thịt mua ngoài chợ, hoặc người tặng biếu, hoặc lượm được…đều mang mười tội … [Đọc thêm...] vềNHỤC THỰC THẬP QUÁ
NHỤC KẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỤC KẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỤC KẾ theo từ điển Phật học như sau:NHỤC KẾ NHỤC KẾ Theo Từ điển Phật học Huệ Quang (tập IV, tr.3384), Phạn ngữ Usnisa, Hán dịch Phật đảnh, Đảnh nhục kế tướng, Đảnh phát nhục cốt thành tướng… là thịt xương (có sách nói búi thịt-nhục) trên đảnh của Phật nổi … [Đọc thêm...] vềNHỤC KẾ
NHƯ Ý CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHƯ Ý CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHƯ Ý CHÂU theo từ điển Phật học như sau:NHƯ Ý CHÂU NHƯ Ý CHÂU; S. CintamaniHòn ngọc như ý, nếu ai có được thì muốn gì có nấy và được nấy. Cg, như ý bảo hay như ý Mani. Có những vật khác cũng dùng để biểu trưng cho quyền lực của ngọc như ý, như cái bình hay … [Đọc thêm...] vềNHƯ Ý CHÂU
NHƯ TRỪNG LÂN GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHƯ TRỪNG LÂN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHƯ TRỪNG LÂN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:NHƯ TRỪNG LÂN GIÁC NHƯ TRỪNG LÂN GIÁCThiền sư Việt Nam thời Hậu Lê, sinh năm 1698, và mất năm 1733. Tên nhà là Trịnh Thập, vốn là con của Phổ Quang Vương và là con rể của vua Lê Hy Tôn. Có nhà riêng ở … [Đọc thêm...] vềNHƯ TRỪNG LÂN GIÁC
NHƯ THỊ NGÃ VĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHƯ THỊ NGÃ VĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHƯ THỊ NGÃ VĂN theo từ điển Phật học như sau:NHƯ THỊ NGÃ VĂN NHƯ THỊ NGÃ VĂNNhư vậy tôi nghe… Tôi ở đây chỉ ông A Nan, đệ tử thân cận của Phật Thích Ca và là thị giả của Phật trong nhiều năm. Trong đại hội kiết tập kinh điển lần thứ nhất, sau khi Phật … [Đọc thêm...] vềNHƯ THỊ NGÃ VĂN
NHƯ LAI TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHƯ LAI TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHƯ LAI TẠNG theo từ điển Phật học như sau:NHƯ LAI TẠNG NHƯ LAI TẠNG1. Tất cả giáo pháp do Phật giảng dạy tập hợp lại thành Như Lai Tạng. 2. Tạng là giấu kín, che phủ. Phiền não, mê lầm giấu kín, che phủ Phật tính là cái mầm giác ngộ vốn có sáng suốt … [Đọc thêm...] vềNHƯ LAI TẠNG
NHƯ LAI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHƯ LAI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHƯ LAI theo từ điển Phật học như sau:NHƯ LAI NHƯ LAI; S. TathagathaMột trong 10 danh hiệu của Phật. Vì vậy mà có hợp từ “Phật tổ Như Lai”. Kinh Kim Cương giải thích Như Lai là “Không từ ở đâu đến, mà cũng không đi đâu”. Như vậy, Như Lai là tính thường trụ, … [Đọc thêm...] vềNHƯ LAI
NHƯ HIỆN NGUYỆT QUANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHƯ HIỆN NGUYỆT QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHƯ HIỆN NGUYỆT QUANG theo từ điển Phật học như sau:NHƯ HIỆN NGUYỆT QUANG NHƯ HIỆN NGUYỆT QUANG 如 現 月 光 ; ?-1765 Thiền sư Việt Nam thuộc tông Lâm Tế truyền sang miền Bắc, pháp hệ thứ 37. Sư nối pháp Thiền sư Chân Nguyên và truyền lại cho đệ … [Đọc thêm...] vềNHƯ HIỆN NGUYỆT QUANG
NHIỄU HÀNH NGŨ LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHIỄU HÀNH NGŨ LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHIỄU HÀNH NGŨ LỢI theo từ điển Phật học như sau:NHIỄU HÀNH NGŨ LỢI NHIỄU HÀNH NGŨ LỢI Nhiễu hành ngũ lợi là có 5 ích lợi của sự đi Kinh hành. Kinh hành là đi qua đi lại tại một nói thanh vắng, tâm suy tư một chủ đề nhất định. Kinh Tạng PaLi ca … [Đọc thêm...] vềNHIỄU HÀNH NGŨ LỢI