Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NGÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NGÃ theo từ điển Phật học như sau:NGÃ NGÃ; S. Atman; P. Atta; H. NgãChữ dịch ra tiếng Việt là tôi hay ta. Chủ trương có ngã hay không có ngã (vô ngã) là sợi chỉ đỏ phân biệt đạo Phật với các đạo giáo khác. Vd, tập Thánh thư của Ấn Độ giáo là Upanishads quan niệm … [Đọc thêm...] vềNGÃ
N
NGÃ
NÊ LÊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NÊ LÊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NÊ LÊ theo từ điển Phật học như sau:NÊ LÊ NÊ LÊ; S. NarakaĐịa ngục, cõi sống cực khổ. Trong ba cõi ác mà chúng sinh có thể bị đọa đày do nghiệp ác của mình tự tạo ra thì cõi địa ngục là cực khổ nhất. Không nên hiểu địa ngục là cõi ngục nằm dưới đất. Từ địa ngục … [Đọc thêm...] vềNÊ LÊ
NÊ HOÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NÊ HOÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NÊ HOÀN theo từ điển Phật học như sau:NÊ HOÀN NÊ HOÀNMột kiểu phiên âm khác của từ Sanskrit “Nirvana” và từ Pali “Nibbana”. Kiểu phiên âm phổ thông hơn là Niết Bàn hay Nát Bàn.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềNÊ HOÀN
NÃO HẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NÃO HẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NÃO HẠI theo từ điển Phật học như sau:NÃO HẠI NÃO HẠITâm giận dữ, bực tức muốn làm hại người mình giận. Phiền não: mốn ưu phiền, làm não loạn thân tâm. Đạo Phật cho rằng có ba món phiền não chính, căn bản là tham, sân (giận) và si (mê). Cg, ba món độc (H. tam … [Đọc thêm...] vềNÃO HẠI
NĂNG NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂNG NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂNG NHÂN theo từ điển Phật học như sau:NĂNG NHÂN NĂNG NHÂNNgười có khả năng giáo hóa người khác. Phật là một năng nhân. NĂNG NHÂN Hán dịch nghĩa từ chữ Sanskrit “Sakya” dòng họ Phật. Vị có lòng nhân từ. Còn Mâu ni (S. Muni) là tịch mặc yên … [Đọc thêm...] vềNĂNG NHÂN
NĂNG DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂNG DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂNG DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NĂNG DUYÊN NĂNG DUYÊNKhi tâm thức nắm bắt ngoại cảnh. Vd, nhãn thức (thức của mắt), nắm bắt một cảnh bên ngoài là hoa, sách Phật gọi là nhãn thức duyên vào hoa, thì nhận thức là năng duyên, và hoa là sở duyên.Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềNĂNG DUYÊN
NĂNG BIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂNG BIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂNG BIỆT theo từ điển Phật học như sau:NĂNG BIỆT NĂNG BIỆTKhái niệm của môn Nhân minh học. Vd, lập tôn: âm thanh là vô thường. Thuộc tính vô thường là năng biệt, nó giúp chúng ta phân biệt âm thanh là vô thường. Âm thanh gọi là sở biệt.Cảm ơn quý vị đã tra … [Đọc thêm...] vềNĂNG BIỆT
NĂNG BIẾN KẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂNG BIẾN KẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂNG BIẾN KẾ theo từ điển Phật học như sau:NĂNG BIẾN KẾ NĂNG BIẾN KẾKhái niệm của môn Duy thức học. Biến là cùng khắp. Kế là ước lượng đo đạc. Khi thức thứ sáu (ý thức) duyên với sự vật ngoại cảnh, thì nó, một cách phổ biến, ước lượng, nhận định và chấp … [Đọc thêm...] vềNĂNG BIẾN KẾ
NAN ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAN ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAN ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:NAN ĐÀ NAN ĐÀ; S. NandaCon vua Suddhodana (Tịnh Phạn) và hoàng hậu Mahapajapati (Maha bà xa bà đề), em đồng cha khác mẹ với Phật Thích Ca. Nanda vốn rất đẹp trai, lại ham mê nữ sắc, nhưng nhờ Phật khuyên bảo nên cũng tu hành … [Đọc thêm...] vềNAN ĐÀ
NĂM VỊ TỶ KHEO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM VỊ TỶ KHEO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM VỊ TỶ KHEO theo từ điển Phật học như sau:NĂM VỊ TỶ KHEO NĂM VỊ TỶ KHEONăm vị xuất gia đầu tiên theo Phật Thích Ca, sau khi được nghe Phật giảng pháp “Bốn Đế” tại vườn Lộc Uyển gần thành phố Bénarés (Ba la nại). Năm vị này trước kia cùng tu khổ hạnh … [Đọc thêm...] vềNĂM VỊ TỶ KHEO