Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM LOÀI TRỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM LOÀI TRỜI theo từ điển Phật học như sau:NĂM LOÀI TRỜI NĂM LOÀI TRỜITheo đạo Phật, có những sinh vật cao cấp hơn loài người, (có trí tuệ hơn người, đạo đức hơn loài người, sống lâu hơn loài người v.v…) và sống ở những cõi khác với cõi người, nhưng họ … [Đọc thêm...] vềNĂM LOÀI TRỜI
N
NĂM LOẠI PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM LOẠI PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM LOẠI PHÁP theo từ điển Phật học như sau:NĂM LOẠI PHÁP NĂM LOẠI PHÁPĐại thừa giáo và Tiểu thừa giáo đều có cách tổng hợp mọi pháp thành năm loại pháp. Vd, Tiểu thừa giáo (Luận Câu Xá), chia 75 pháp thành 5 loại: 1. Mười một sắc … [Đọc thêm...] vềNĂM LOẠI PHÁP
NĂM HƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM HƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM HƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:NĂM HƯƠNG NĂM HƯƠNGNăm loại hương tức: đàn hương, trầm hương, định hương, uất kim hương, long não hương. Năm hương này cũng biểu trương cho đường lối tu hành gồm có năm giai đoạn: giới hương, định hương, tuệ hương, … [Đọc thêm...] vềNĂM HƯƠNG
NAM HẢI QUAN ÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM HẢI QUAN ÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM HẢI QUAN ÂM theo từ điển Phật học như sau:NAM HẢI QUAN ÂM NAM HẢI QUAN ÂMTruyện thơ Phật giáo Việt Nam, xưa vẫn liệt là khuyết danh, nhưng có người cho rằng tác giả là Thiền sư Chân Nguyên đời Hậu Lê. Do bản in năm Tự Đức thứ ba (1850) có ghi … [Đọc thêm...] vềNAM HẢI QUAN ÂM
NĂM HẠ PHẦN KIẾT SỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM HẠ PHẦN KIẾT SỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM HẠ PHẦN KIẾT SỬ theo từ điển Phật học như sau:NĂM HẠ PHẦN KIẾT SỬ NĂM HẠ PHẦN KIẾT SỬKiết sử là phiền não. Hạ phần là phần dưới, cấp dưới. Năm hạ phần kiết sử thân kiến, nghi, giới cấm thủ, tham và sân. Có đoạn trừ ba kiết sử thân kiến, nghi, … [Đọc thêm...] vềNĂM HẠ PHẦN KIẾT SỬ
NĂM GỐC CỦA CẢM THỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM GỐC CỦA CẢM THỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM GỐC CỦA CẢM THỤ theo từ điển Phật học như sau:NĂM GỐC CỦA CẢM THỤ NĂM GỐC CỦA CẢM THỤCái gì là gốc, là cơ sở cũng gọi là căn. Như nói lạc căn là cái gốc của cảm thụ lạc. Đối với các cảm thụ khác cũng vậy. Lạc căn, khổ căn, hỷ căn, ưu căn, … [Đọc thêm...] vềNĂM GỐC CỦA CẢM THỤ
NĂM GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM GIỚI theo từ điển Phật học như sau:NĂM GIỚI NĂM GIỚI; S. Pancasila.Năm giới cấm mà Phật tử tại gia phải giữ gìn trọn vẹn: 1. Không sát sinh (không giết hại sinh vật). 2. Không lấy của không cho (không trộm cắp). 3. … [Đọc thêm...] vềNĂM GIỚI
NĂM GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NĂM GIÁO NĂM GIÁOCũng gọi là năm thời giáo. Tông Hoa Nghiêm (một tông phái Phật giáo ở Trung Hoa) phân biệt Phật Thích Ca thuyết pháp có năm thời khác nhau: 1. Thời thứ nhất, Phật giảng giáo lý Tiểu … [Đọc thêm...] vềNĂM GIÁO
NAM DƯƠNG HUỆ TRUNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM DƯƠNG HUỆ TRUNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM DƯƠNG HUỆ TRUNG theo từ điển Phật học như sau:NAM DƯƠNG HUỆ TRUNG NAM DƯƠNG HUỆ TRUNG 南 陽 慧 忠 ; C: nányáng huìzhōng; J: nanyo echū; 675 (?)-775 (772), còn được gọi là Huệ Trung Quốc sư, Trung Quốc sư; Thiền sư Trung Quốc, một trong những … [Đọc thêm...] vềNAM DƯƠNG HUỆ TRUNG
NĂM DỤC TRƯỞNG DƯỠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM DỤC TRƯỞNG DƯỠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM DỤC TRƯỞNG DƯỠNG theo từ điển Phật học như sau:NĂM DỤC TRƯỞNG DƯỠNG NĂM DỤC TRƯỞNG DƯỠNGDục vọng, thèm muốn. Trưởng dưỡng là nuôi dưỡng phát triển thêm mãi. Đó là các dục vọng do mắt duyên với sắc, tai duyên với âm thanh, mũi duyên với hương, … [Đọc thêm...] vềNĂM DỤC TRƯỞNG DƯỠNG