Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC theo từ điển Phật học như sau:NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC NĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨCKhái niệm của môn Duy Thức Học. Cũng gọi là ngũ câu ý thức. Khi chúng ta tiếp xúc với ngoại cảnh sắc, thanh v.v… thì ý thức cùng duyên cảnh với năm … [Đọc thêm...] vềNĂM ĐỒNG DUYÊN Ý THỨC
N
NAM ĐỐN BẮC TIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM ĐỐN BẮC TIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM ĐỐN BẮC TIỆM theo từ điển Phật học như sau:NAM ĐỐN BẮC TIỆM NAM ĐỐN BẮC TIỆMĐốn là nhanh chóng, tức khắc. Thiền tông miền Nam do Huệ Năng lãnh đạo chủ trương một sự giác ngộ nhanh chóng, tức khắc (đốn ngộ), do đó gọi là Nam đốn. Trái lại, Thiền … [Đọc thêm...] vềNAM ĐỐN BẮC TIỆM
NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM theo từ điển Phật học như sau:NĂM ĐÌNH BỐN NIỆM NĂM ĐÌNH BỐN NIỆMNăm phép quán đình tâm: 1. Quán bất tịnh (thấy thân người là không trong sạch). 2. Quán từ bi (quan sát và thương yêu mọi loại hữu tình … [Đọc thêm...] vềNĂM ĐÌNH BỐN NIỆM
NAM DIÊM PHÙ ĐỀ .
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM DIÊM PHÙ ĐỀ . trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM DIÊM PHÙ ĐỀ . theo từ điển Phật học như sau:NAM DIÊM PHÙ ĐỀ . Jambudvipa Châu Diêm phù đề. Vì châu ấy ở phía Nam đối với núi Tu di, nên gọi là Nam Diêm phù đề. Cũng kêu: Nam Thiện Bộ châu. Xem: Diêm phù đề. NAM DIÊM PHÙ ĐỀ; S. … [Đọc thêm...] vềNAM DIÊM PHÙ ĐỀ .
NĂM ĐẦY ĐỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM ĐẦY ĐỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM ĐẦY ĐỦ theo từ điển Phật học như sau:NĂM ĐẦY ĐỦ NĂM ĐẦY ĐỦ; H. Ngũ cụ túcNăm pháp mà một Tỷ kheo cần phấn đấu để có đầy đủ: 1. Đức tín đầy đủ. 2. Giới hạnh đầy đủ. 3. Nghe học đầy đủ. 4. Bố thí … [Đọc thêm...] vềNĂM ĐẦY ĐỦ
NĂM ĐẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM ĐẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM ĐẠI theo từ điển Phật học như sau:NĂM ĐẠI NĂM ĐẠINăm chất lớn cấu thành vũ trụ vật chất: 1. Địa đại: chất cứng; 2. Thủy đại: chất ướt, chất làm kết dính; 3. Hỏa đại: chất nóng, chất làm chín mùi; 4. Phong đại: chất gió, chất ba động; 5. Không đại: hư … [Đọc thêm...] vềNĂM ĐẠI
NĂM CỬA CÔNG ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM CỬA CÔNG ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM CỬA CÔNG ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:NĂM CỬA CÔNG ĐỨC NĂM CỬA CÔNG ĐỨCCó năm cửa theo đó, chúng sinh có thể khi mệnh chung, được vãng sinh lên cõi Cực Lạc của Phật A Di Đà. -Lễ Phật A Di Đà. -Tán thán Phật A Di Đà. -Phát nguyện … [Đọc thêm...] vềNĂM CỬA CÔNG ĐỨC
NĂM CẢNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM CẢNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM CẢNH theo từ điển Phật học như sau:NĂM CẢNH NĂM CẢNH; H. Ngũ cảnhNăm trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc. Chúng tiếp xúc với năm căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, từ đó phát sinh ra nhận thức của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân. Sở dĩ gọi là trần (bụi), là vì nếu … [Đọc thêm...] vềNĂM CẢNH
NĂM CĂN TẠO NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM CĂN TẠO NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM CĂN TẠO NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:NĂM CĂN TẠO NGHIỆP NĂM CĂN TẠO NGHIỆPCó năm căn (5 yếu tố) có thể hỗ trợ cho việc tạo nghiệp (thiện hay ác). 1. Miệng 2. Tay. 3. Chân 4. Cơ … [Đọc thêm...] vềNĂM CĂN TẠO NGHIỆP
NĂM CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM CĂN theo từ điển Phật học như sau:NĂM CĂN NĂM CĂN; H. Ngũ cănNăm giác quan của người: Nhãn căn (mắt), nhĩ căn (tai), tị căn (mũi), thiệt căn (lưỡi), thân căn (thân thể có thể cảm xúc được). Nhờ có năm căn, tiếp xúc với năm trần (sắc, thanh, hương, vị, … [Đọc thêm...] vềNĂM CĂN