Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ PHÁP CHẤP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ PHÁP CHẤP theo từ điển Phật học như sau:NHỊ PHÁP CHẤP NHỊ PHÁP CHẤP 1. Câu sanh pháp chấp : là thứ pháp chấp đã có từ vô thủy, nó huân tập vào sâu trong A-lại-da thức kết tập chủng tử ô nhiễm, đối các pháp vọng chấp trước, sự vọng chấp này là … [Đọc thêm...] vềNHỊ PHÁP CHẤP
N
NHỊ PHẠM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ PHẠM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ PHẠM theo từ điển Phật học như sau:NHỊ PHẠM NHỊ PHẠM Phạm có nghĩa là vi phạm, Nhị phạm là hai hình thức vi phạm giới luật, gồm Chỉ phạm và Tác phạm. 1. Chỉ phạm : bởi xa lánh các nghiệp nhân thù thắng, không chịu tinh tấn tu học. do “chỉ” mà vi … [Đọc thêm...] vềNHỊ PHẠM
NHỊ NHƯ LAI TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NHƯ LAI TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NHƯ LAI TẠNG theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NHƯ LAI TẠNG NHỊ NHƯ LAI TẠNG Nhị Như Lai Tạng là hai món : Không Như Lai Tạng và Bất Không Như Lai Tạng. Như Lai tức lý tánh thanh tịnh gọi là Như Lai tạng. Tạng là ẩn chứa phiền não trong tâm … [Đọc thêm...] vềNHỊ NHƯ LAI TẠNG
NHỊ NHẬP TỨ HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NHẬP TỨ HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NHẬP TỨ HẠNH theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NHẬP TỨ HẠNH NHỊ NHẬP TỨ HẠNH Nhị nhập là hai món căn bản để vào đạo, đó là lý nhập và hạnh nhập, trong hạnh nhập gồm bốn thứ : báo oán hạnh, tùy duyên hạnh, vô sở cầu hạnh và xứng pháp hạnh. Con … [Đọc thêm...] vềNHỊ NHẬP TỨ HẠNH
NHỊ NHẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NHẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NHẬP theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NHẬP NHỊ NHẬP 1. Lý nhập : Sự thấu nhập cái lý tánh, tin tưởng, sâu xa bền vững rằng : dầu Thánh, dầu phàm tất cả chúng sanh đều có cái chơn như, cái Phật tánh ngay nơi chính mình. 2. Hạnh nhập : sự thấu nhập … [Đọc thêm...] vềNHỊ NHẬP
NHỊ NHẪN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NHẪN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NHẪN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NHẪN NHỊ NHẪN A.1. Chúng sanh nhẫn : nhẫn nại đối với chúng sanh, mình chẳng buồn phiền, chẳng hờn giận, chẳng báo thù, mặc dù họ hại mình bằng mọi cách. A.2. Vô sanh nhẫn : nhẫn nại được vì không có chúng … [Đọc thêm...] vềNHỊ NHẪN
NHỊ NGUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGUYÊN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGUYÊN NHỊ NGUYÊN Nhị nguyên còn gọi là Nhị đối đãi, nghĩa là các pháp luôn có sự đối đãi với nhau, như sáng đối với tối, có đối với không, vui đối với buồn, vật chất đối với tinh thần... chính vì sự đối đãi … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGUYÊN
NHỊ NGỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGỘ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGỘ NHỊ NGỘ Nhị ngộ nghĩa là hành giả ngộ nhập đại đạo gồm có hai cách đó là : Đốn ngộ và Tiệm ngộ. 1. Đốn ngộ : hành giả giác ngộ nhanh chóng thẳng vào chỗ cứu cánh gọi là “đốn ngộ”. Tuy nhiên như thế chưa phải … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGỘ
NHỊ NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGHIỆP NHỊ NGHIỆP A.1. Dẫn nghiệp : nghiệp dẫn phát, dẫn phát các nghiệp nhơn của quả báo chung. Tỷ như về nhơn thú, từ người sang nhứt, đến hèn nhứt, đồng một quả báo nhơn thú, đó là quả báo chung. A.2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGHIỆP
NHỊ NGHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:NHỊ NGHIÊM NHỊ NGHIÊM 1. Trí tuệ trang nghiêm : tức là trao dồi trí huệ để trang nghiêm cho thân 2. Phước đức trang nghiêm : tức tu phước, tích tập phước đức để trang nghiêm cho bản thân. Trong Lục độ ba la … [Đọc thêm...] vềNHỊ NGHIÊM