Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIÁO NHỊ GIÁO Nhị giáo là hai phương thức dạy giáo pháp của đức Phật. Quan niệm về nhị giáo của hai tông thiên thai và chân ngôn như sau : A.1. Hiển giáo : coi việc hiển lộ thuyết pháp đối với cả hội đại … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIÁO
N
NHỊ GIẢI THOÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIẢI THOÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIẢI THOÁT theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIẢI THOÁT NHỊ GIẢI THOÁT Nhị giải thoát nghĩa là giải thoát có hai thứ, bao gồm như sau : 1. Tánh tịnh giải thoát : bổn tánh của chúng sanh vốn thanh tịnh, không có tướng hệ phược, nhiễm ô. 2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIẢI THOÁT
NHỊ GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIÁC theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIÁC NHỊ GIÁC Nhị giác là hai loại giác ngộ bao gồm : A.1. Bản giác : tâm thể chúng sanh bản lai lìa vọng niệm và thiêng liêng trong sáng trống rỗng mênh mông giống như cõi hư không, không đâu không khắp. Đó … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIÁC
NHỊ GIA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIA theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIA NHỊ GIA Nhị gia là hai món gia bị, đó là hiển gia và minh gia. Gia có nghĩa là gia bị. đức Phật ở trong hội Hoa Nghiêm dùng lực của ba nghiệp thân, khẩu ý hoặc âm thầm hoặc hiển lộ để gia bị trí huệ cho các vị Bồ … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIA
NHỊ ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ ĐẾ NHỊ ĐẾ 1. Tục đế : chơn lý của tục đế,hợp với người đời, chỗ hiều biết của hàng phàm phu ấy là chơn lý cỡ thấp, còn khuyết điểm cũng gọi là thế đế. 2. Chơn đế: chơn lý của bậc thoát tục, của bậc thánh giả, chỗ … [Đọc thêm...] vềNHỊ ĐẾ
NHỊ CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHƯỚNG NHỊ CHƯỚNG Nhị chướng là hai thứ chướng ngại, bao gồm : A.1. Phiền não chướng : sự thấy biết, suy nghĩ, sầu lo lầm lạc của phàm phu, làm chướng ngại đạo tâm. A.2. Tam muội chướng : thiền tịnh mà … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHƯỚNG
NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ NHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ 1. Tiên thiên xiển đề : là hạng xiển đề bản lai cố hữu, những hạng không có căn lành đối với tam bảo trong nhiều đời nhiều kiếp hoặc nhiều khi mới lọt khỏi lòng … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG XIỂN ĐỀ
NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN NHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN Nhị chủng vọng kiến là hai món biệt nghiệp vọng kiến và đồng phần vọng kiến, nghĩa là chúng sanh cá biệt và cộng đồng. Khởi hai sự thấy biết sai lầm. Căn cứ … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG VỌNG KIẾN
NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI NHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI Nhị chủng trì giới có hai hạng trì giới : A.1. Cứu cánh trì giới : giữ giới một cách rốt ráo trọn vẹn của chư Phật, Bồ tát. A.2. Bất cứu cánh trì giới : … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG TRÌ GIỚI
NHỊ CHỦNG THÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ CHỦNG THÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ CHỦNG THÍ theo từ điển Phật học như sau:NHỊ CHỦNG THÍ NHỊ CHỦNG THÍ A1. Tài thí: đem của cải đồ vật mà bố thí cho người nghèo hoặc cúng dường cho tam bảo. A2. Pháp thí: đem đạo lý mà mình hiểu biết hết lòng giảng giải, giáo hóa người … [Đọc thêm...] vềNHỊ CHỦNG THÍ