Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ LƯU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ LƯU theo từ điển Phật học như sau:NHỊ LƯU NHỊ LƯU Lưu nghĩa là dòng, dòng ở đây có nghĩa là dòng nước sanh tử luân hồi. Căn cứ nới nghị lực và chí hướng của hai bậc Thánh phàm mà xét thì có hai thứ lưu cho nên gọi là Nhị lưu. 1. Thuận lưu : tất cả … [Đọc thêm...] vềNHỊ LƯU
N
NHỊ LẬU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ LẬU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ LẬU theo từ điển Phật học như sau:NHỊ LẬU NHỊ LẬU 1. Hữu lậu : tức là pháp có lậu, nghĩa là pháp có phiền não, là pháp nuôi lớn thêm duyên phiền não nên gọi là hữu lậu. 2. Vô lậu : tức pháp không lậu, nghĩa là pháp thanh tịnh lìa khỏi phiền não, là … [Đọc thêm...] vềNHỊ LẬU
NHỊ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ KIẾN NHỊ KIẾN A.1. Hữu kiến : cái thấy biết tà, thiên về có của những kẻ còn mê muội, đắm say trong tài sắc, danh lợi... A.2. Vô kiến : cái thấy biết ta, thiên về không của những người mới vào cửa đạo, còn địa … [Đọc thêm...] vềNHỊ KIẾN
NHỊ KHÔNG QUÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ KHÔNG QUÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ KHÔNG QUÁN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ KHÔNG QUÁN NHỊ KHÔNG QUÁN Nhị không quán là quán sát về hai lẽ không. 1. Ngã không : không có mình, không có cái bổn ngã nói là giã, chỉ là do ngũ uẩn tạm hợp thành, còn gọi là nội không. 2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ KHÔNG QUÁN
NHỊ KHÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:NHỊ KHÔNG NHỊ KHÔNG 1. Nhân không : còn gọi là “ Ngã không” , “ Sanh không “ tức chân lý nhân ngã đều là không, hàng phàm phu do vọng chấp năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) là ngã nên lập chủ tể, khiến phát khởi … [Đọc thêm...] vềNHỊ KHÔNG
NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN theo từ điển Phật học như sau:NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN NHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN Đức Ha-Ly-Bạt-Ma trong khi soạn bộ Thành Thật Luận, có những lý hay, những thuyết cứng trong mười tám bộ của phái Phật Giáo Cố … [Đọc thêm...] vềNHỊ HƯ VÔ – NHỊ THAM THIỀN
NHỊ HÒA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ HÒA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ HÒA theo từ điển Phật học như sau:NHỊ HÒA NHỊ HÒA Nhị hòa là hai loại hòa hợp. Đó là về Lý hòa và Sự hòa. 1. Lý hòa : là nói các bậc Thánh giả Nhị thừa cùng đoạn kiến, tư hoặc, cùng chứng cái lý vô vi. 2. Sự hòa : là nói đối với phàm tăng. Sự hòa … [Đọc thêm...] vềNHỊ HÒA
NHỊ GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIÁO theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIÁO NHỊ GIÁO Nhị giáo là hai phương thức dạy giáo pháp của đức Phật. Quan niệm về nhị giáo của hai tông thiên thai và chân ngôn như sau : A.1. Hiển giáo : coi việc hiển lộ thuyết pháp đối với cả hội đại … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIÁO
NHỊ GIẢI THOÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIẢI THOÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIẢI THOÁT theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIẢI THOÁT NHỊ GIẢI THOÁT Nhị giải thoát nghĩa là giải thoát có hai thứ, bao gồm như sau : 1. Tánh tịnh giải thoát : bổn tánh của chúng sanh vốn thanh tịnh, không có tướng hệ phược, nhiễm ô. 2. … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIẢI THOÁT
NHỊ GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NHỊ GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NHỊ GIÁC theo từ điển Phật học như sau:NHỊ GIÁC NHỊ GIÁC Nhị giác là hai loại giác ngộ bao gồm : A.1. Bản giác : tâm thể chúng sanh bản lai lìa vọng niệm và thiêng liêng trong sáng trống rỗng mênh mông giống như cõi hư không, không đâu không khắp. Đó … [Đọc thêm...] vềNHỊ GIÁC