Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT PHÁP TĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT PHÁP TĂNG theo từ điển Phật học như sau:PHẬT PHÁP TĂNG PHẬT PHÁP TĂNGPhật là đức Phật Thích Ca. Pháp là giáo pháp của Phật. Tăng là Tăng chúng, những người xuất gia có trách nhiệm giữ vững, bảo vệ đạo pháp của Phật và tuyên truyền, phát triển đạo … [Đọc thêm...] vềPHẬT PHÁP TĂNG
P
PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP theo từ điển Phật học như sau:PHÁP PHÁP; S. Dharma1. Mọi sự, mọi vật, vô hình hay hữu hình, miễn là qua giác quan mà nhận thức được, qua ý thức nghĩ tới được đều gọi là pháp. Như trong kinh thường có hợp từ tất cả các pháp (nhất thiết pháp) chỉ mọi sự, mọi … [Đọc thêm...] vềPHÁP
PHÓNG DẬT THẬP TAM QUẢ BÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÓNG DẬT THẬP TAM QUẢ BÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÓNG DẬT THẬP TAM QUẢ BÁO theo từ điển Phật học như sau:PHÓNG DẬT THẬP TAM QUẢ BÁO PHÓNG DẬT THẬP TAM QUẢ BÁO Phóng dật thập tam quả báo là người phóng dật, sống buông lung sẽ bị 13 quả báo, bao gồm: 1. Chỉ làm những việc thế … [Đọc thêm...] vềPHÓNG DẬT THẬP TAM QUẢ BÁO
PHÓNG DẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÓNG DẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÓNG DẬT theo từ điển Phật học như sau:PHÓNG DẬT PHÓNG DẬTPhóng túng, buông thả, thả lỏng thân và tâm. Một trong 20 tùy phiền não theo môn Duy thứ học. Kinh sách Phật thường xuyên răn Phật tử sống, không nên phóng dật: “Không phóng dật đường … [Đọc thêm...] vềPHÓNG DẬT
PHÓNG ĐĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÓNG ĐĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÓNG ĐĂNG theo từ điển Phật học như sau:PHÓNG ĐĂNG PHÓNG ĐĂNGThả đèn trên sông. Trong các ngày lễ Phật ở Việt Nam ngày trước, đặc biệt là dưới hai triều đại Lý, Trần, khi đạo Phật được xem như là quốc giáo, ngày lễ Phật thường là rầm rộ, vui vẻ như là ngày … [Đọc thêm...] vềPHÓNG ĐĂNG
PHONG ĐẠI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHONG ĐẠI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHONG ĐẠI theo từ điển Phật học như sau:PHONG ĐẠI PHONG ĐẠIMột trong bốn đại cấu thành vật chất. Đặc điểm của phong đại là lưu chuyển, ba động. Cũng có sách gọi là khí đại. Đặc điểm của bốn đại là là chúng có phổ biến trong thế giới vật chất. Không có một … [Đọc thêm...] vềPHONG ĐẠI
PHỔ QUẢNG BỒ TÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỔ QUẢNG BỒ TÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỔ QUẢNG BỒ TÁ theo từ điển Phật học như sau:PHỔ QUẢNG BỒ TÁ Một vị Bồ Tát du hành. Phổ: Rộng, Khắp. Quảng: Rộng rãi, rộng lớn. Theo Địa Tạng Kinh, ngài Phổ Quảng Bồ Tát có khải thỉnh đức Phật Thích Ca giảng thuyết sự lợi ích của Địa Tạng Bồ Tát đối với … [Đọc thêm...] vềPHỔ QUẢNG BỒ TÁ
PHỔ HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỔ HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỔ HÓA theo từ điển Phật học như sau:PHỔ HÓA PHỔ HÓA 普 化 ; C: pǔhuà; J: fuke; ?-860; cũng được gọi là Trấn Châu Phổ Hóa; Thiền sư Trung Quốc dòng Mã Tổ, môn đệ của Thiền sư Bàn Sơn Bảo Tích. Sư nổi danh vì những hành động quái dị và những hành động này … [Đọc thêm...] vềPHỔ HÓA
PHỔ HIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỔ HIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỔ HIỀN theo từ điển Phật học như sau:PHỔ HIỀN PHỔ HIỀN; S. SamantabhadraVị Bồ Tát có 10 hạnh nguyện lớn. Thường có tượng bên phải tượng Phật Thích Ca. Trong chùa Việt Nam, thường có tượng Phổ Hiền cưỡi voi trắng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học … [Đọc thêm...] vềPHỔ HIỀN
PHỔ ĐỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỔ ĐỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỔ ĐỘ theo từ điển Phật học như sau:PHỔ ĐỘ PHỔ ĐỘĐộ cứu thoát. Cứu vớt rộng khắp chúng sinh. Người xuất gia tu theo Phật giáo thường phát nguyện lớn. Không những tu học để giải thoát cho bản thân mình mà còn giải thoát cho tất cả chúng sinh.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềPHỔ ĐỘ