Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP HOA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP HOA theo từ điển Phật học như sau:PHÁP HOA PHÁP HOA; S. Saddharma pundarika sutra.Tên kinh đầy đủ là Diệu Pháp Liên Hoa Kinh. Là bộ Kinh Đại thừa rất danh tiếng, trong đó, Phật giảng lý: Tất cả chúng sinh đều có Phật tính, là cái mầm giác ngộ thành Phật … [Đọc thêm...] vềPHÁP HOA
P
PHÁP HỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP HỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP HỘ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP HỘ PHÁP HỘ; S. Dharmaraksha.Tên một vị cao tăng người Ấn Độ sống vào thế kỷ III, thứ IV TL. Ông biết nhiều thứ tiếng. Đến Lạc Dương là kinh đô của Trung Hoa vào năm 266, đời Tây Tấn. Ở đấy dịch Kinh từ chữ Sanskrit … [Đọc thêm...] vềPHÁP HỘ
PHÁP HIỀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP HIỀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP HIỀN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP HIỀN PHÁP HIỀNThiền sư Việt Nam, trụ trì chùa Chúng Thiện. Học trò đắc pháp của thiền sư Tì-ni-đa-lưu-chi, Tăng sĩ Ấn Độ đến Việt Nam, lập ra dòng thiền thứ nhất của Việt Nam, có tên dòng Thiền Tì-[tr.508] … [Đọc thêm...] vềPHÁP HIỀN
PHÁP GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP GIỚI theo từ điển Phật học như sau:PHÁP GIỚI PHÁP GIỚI; S. DharmadatuĐồng nghĩa với các từ pháp tính, thực tướng. Đó là cái bản thể vốn sáng suốt, yên tịnh, không sinh diệt của tất cả các pháp và chúng sinh. Nhưng giới cũng có nghĩa là cảnh giới, hoàn … [Đọc thêm...] vềPHÁP GIỚI
PHÁP DỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP DỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP DỤ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP DỤ PHÁP DỤ 法 喩; C: făyú; J: hōyu; Dùng để so sánh sự giống nhau trong giáo lí, đạo lí được truyền dạy (pháp 法) và ẩn dụ để diễn tả pháp ấy (dụ 喩, S: upamā-upameya)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềPHÁP DỤ
PHÁP ĐIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP ĐIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP ĐIỆN theo từ điển Phật học như sau:PHÁP ĐIỆN PHÁP ĐIỆNĐiện là chớp sáng. Phật pháp ví như chớp sáng, xé tan bóng tối của mê lầm và đau khổ, soi rõ cho chúng sinh thấy được con người đạo. Ở Tỉnh Hà Bắc (Việt Nam), tại địa phận của thành Luy Lâu cổ, có … [Đọc thêm...] vềPHÁP ĐIỆN
PHÁP DANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP DANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP DANH theo từ điển Phật học như sau: Pháp danh là gì? Tên đạo, khác với tên đời.Người xuất gia tu đạo Phật, bỏ tên đời (tên gia đình), lấy tên đạo, do người thầy của mình đặt cho, để biểu thị quyết tâm cầu đạo và dứt bỏ danh lợi thế gian. Ở Việt Nam, các nhà sư thường … [Đọc thêm...] vềPHÁP DANH
PHÁP CÚNG DƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP CÚNG DƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP CÚNG DƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:PHÁP CÚNG DƯỜNG PHÁP CÚNG DƯỜNG Cúng dường bằng Pháp. Để tỏ lòng ngưỡng mộ, lòng biết ơn, người tu học cúng dường Phật, cúng dường Tam Bảo. Có hai cách cúng dường, nhị chủng cúng dường, tài cúng dường, … [Đọc thêm...] vềPHÁP CÚNG DƯỜNG
PHÁP CÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP CÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP CÚ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP CÚ PHÁP CÚ; P. DhammapadaTên Kinh. Pháp Cú là câu Pháp. Trong Kinh tạng Pali, Kinh Pháp Cú thuộc Tiểu Bộ Kinh và gồm có 423 bài kệ do Phật thuyết. Bắc tông cũng có Kinh Pháp Cú (S. Dharmapada) với bốn bản Hán … [Đọc thêm...] vềPHÁP CÚ
PHÁP CỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP CỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP CỔ theo từ điển Phật học như sau:PHÁP CỔ PHÁP CỔ Trống pháp. Tiếng tỷ dụ. Đức Phật thuyết pháp đặng dạy chúng tấn thiện, tỷ như ông tướng khiến người ta đánh trống đặng tấn binh, cho nên kêu là Pháp cổ. "Pháp Hoa Kinh": Phổ vị chúng sanh, kích đại … [Đọc thêm...] vềPHÁP CỔ