Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN ĐOẠN SINH TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN ĐOẠN SINH TỬ theo từ điển Phật học như sau:PHÂN ĐOẠN SINH TỬ PHÂN ĐOẠN SINH TỬThân người (hay bất cứ một loại chúng sinh nào khác) sinh ra rồi già chết, lại tái sinh chịu một thân khác. Quá trình sống chết và tái sinh, là quá trình sinh tử chia … [Đọc thêm...] vềPHÂN ĐOẠN SINH TỬ
P
PHÂN CHỨNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN CHỨNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN CHỨNG theo từ điển Phật học như sau:PHÂN CHỨNG PHÂN CHỨNGCác vị Bồ Tát từ sơ địa trở lên, tuy đã xếp vào hàng Thánh, nhưng chỉ mới đoạn hết một phần phiền não, và chứng được một phần chân lý. Chỉ tới địa vị Phật, mới hoàn toàn chứng ngộ. Đại thừa khởi … [Đọc thêm...] vềPHÂN CHỨNG
PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ theo từ điển Phật học như sau:PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ PHÂN BIỆT THUYẾT BỘ; S. VibhajyavadaBộ phái Phật giáo phân tích, phân biệt đúng đắn sự vật. Nhiều nhà Phật học cho rằng Phân biệt thuyết bộ là một tên gọi khác của Thượng tọa bộ. … [Đọc thêm...] vềPHÂN BIỆT THUYẾT BỘ
PHÂN BIỆT KHỞI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN BIỆT KHỞI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN BIỆT KHỞI theo từ điển Phật học như sau:PHÂN BIỆT KHỞI PHÂN BIỆT KHỞICó những phiền não, là kết quả của sự huân tập lâu đời cho nên người sinh ra đã có rồi, gọi là câu sinh khởi, như các tư hoặc cho nên rất khó đoạn trừ. Trái lại, có những phiền … [Đọc thêm...] vềPHÂN BIỆT KHỞI
PHÂN BIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÂN BIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÂN BIỆT theo từ điển Phật học như sau:PHÂN BIỆT PHÂN BIỆT; S. Vibha hay vibhaga, vikalpa; A. To discern, discriminate.Phân rõ sự vật này khác với sự vật kia, khái niệm này khác với khái niệm kia, nhận biết rõ hình tướng, đặc biệt của một sự vật nhất … [Đọc thêm...] vềPHÂN BIỆT
PHẠM VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:PHẠM VƯƠNG PHẠM VƯƠNG 梵 王; C: fànwáng; J: bonō; Vua cõi trời Đại phạm.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học … [Đọc thêm...] vềPHẠM VƯƠNG
PHẠM VÕNG KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM VÕNG KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM VÕNG KINH theo từ điển Phật học như sau:PHẠM VÕNG KINH PHẠM VÕNG KINHTên một bộ Kinh Đại thừa quan trọng, trong đó, Phật pháp được ví như lưới của Phạm thiên vương bao quát tất cả, mỗi mắt lưới của lưới Phạm thiên là cả một thế giới. Kinh này được … [Đọc thêm...] vềPHẠM VÕNG KINH
PHẠM VÕNG GIỚI BỔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM VÕNG GIỚI BỔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM VÕNG GIỚI BỔN theo từ điển Phật học như sau:PHẠM VÕNG GIỚI BỔN PHẠM VÕNG GIỚI BỔNPhần nói về giới luật là đoạn sau cùng của cuốn Kinh Phạm Võng. Cg, Bồ Tát giới Kinh. Kinh tạng Pali cũng có Kinh Phạm Võng (Trường Bộ Kinh I), nhưng không nói … [Đọc thêm...] vềPHẠM VÕNG GIỚI BỔN
PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO PHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠONgoại đạo tôn thờ Phạm Thiên vương như là chủ tể, sáng tạo ra muôn loài, muôn vật. Còn đạo Phật chỉ xem Phạm thiên vương như một loài Trời cao cấp mà thôi. … [Đọc thêm...] vềPHẠM THIÊN NGOẠI ĐẠO
PHẠM THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẠM THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẠM THIÊN theo từ điển Phật học như sau:PHẠM THIÊN PHẠM THIÊNCũng gọi là Phạm thiên giới, gồm các cõi Trời không còn có lòng dục, chúng sinh ở đây không có giới tính, thường xuyên nhập định và không cần ăn uống như ở cõi Dục giới chúng ta. Dục giới bao gồm … [Đọc thêm...] vềPHẠM THIÊN