Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỔ DIỆU KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỔ DIỆU KINH theo từ điển Phật học như sau:PHỔ DIỆU KINH PHỔ DIỆU KINH 普 曜 經 ; S: lalitavistara; còn được gọi là Thần thông du hí kinh (神 通 遊戲 經), nguyên nghĩa là “Trình bày chi tiết cuộc đời đức Phật”; Một bộ kinh bao gồm nhiều đoạn văn trình bày … [Đọc thêm...] vềPHỔ DIỆU KINH
P
PHỔ ĐÀ SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỔ ĐÀ SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỔ ĐÀ SƠN theo từ điển Phật học như sau:PHỔ ĐÀ SƠN PHỔ ĐÀ SƠN 普 陀 山 ; C: pǔtuó-shān; S: potalaka; cũng được gọi là Tiểu Bạch Hoa, Mai Sầm sơn; Một ngọn núi trên đảo Phổ-đà, một trong Tứ đại danh sơn của Trung Quốc. Núi này là một trong những trung … [Đọc thêm...] vềPHỔ ĐÀ SƠN
PHỔ ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỔ ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỔ ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:PHỔ ĐÀ PHỔ ĐÀ; S. PotalaMột hòn đảo ở gần cửa sông Indus ở Ấn Độ. Được quần chúng tin là trú xứ của Bồ Tát Quang Âm. Ở Trung Hoa, ngoài khơi Ninh Ba, có đảo Phổ Đà, cũng được xem là một trú xứ của Bồ Tát Quan Âm. Potala … [Đọc thêm...] vềPHỔ ĐÀ
PHIỆT THẾ HỮU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHIỆT THẾ HỮU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHIỆT THẾ HỮU theo từ điển Phật học như sau:PHIỆT THẾ HỮU PHIỆT THẾ HỮU; S. VasimutraCao tăng Bắc Ấn Độ, ban đầu xuất gia theo Hữu Bộ (Sarvastivada), sau được cử làm Chủ tịch đại hội kiết tập kinh điển Phật giáo lần thứ IV ở Kashmia dưới triều vua … [Đọc thêm...] vềPHIỆT THẾ HỮU
PHIỆT TÔ BÀN ĐẦU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHIỆT TÔ BÀN ĐẦU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHIỆT TÔ BÀN ĐẦU theo từ điển Phật học như sau:PHIỆT TÔ BÀN ĐẦU PHIỆT TÔ BÀN ĐẦU; S. VasubandhuLuận sư Ấn Độ nổi tiếng, tác giả nhiều bộ Luận Đại thừa có giá trị (Thế kỷ VII TL). Thường gọi là Bồ Tát Thế Thân. Ông là em trai của Luận sư Vô Trước … [Đọc thêm...] vềPHIỆT TÔ BÀN ĐẦU
PHIỆT SAI TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHIỆT SAI TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHIỆT SAI TỬ theo từ điển Phật học như sau:PHIỆT SAI TỬ PHIỆT SAI TỬ; S. VatsiputryaNgười sáng lập ra bộ phái Độc Tử bộ (Vatsiputryeh), xuất hiện trong thời kỳ Phật giáo bộ phái, khoảng 200 năm sau khi Phật vào Niết Bàn.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển … [Đọc thêm...] vềPHIỆT SAI TỬ
PHIỀN NÃO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHIỀN NÃO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHIỀN NÃO theo từ điển Phật học như sau:PHIỀN NÃO PHIỀN NÃO; S. Klesa; A. Pain, affliction, distress.Đau khổ, buồn phiền. Những cái gì làm cho thân tâm người không được yên, sầu muộn lo lắng. Đối với đạo Phật có ba phiền não chính là tham, sân (giận dữ) và … [Đọc thêm...] vềPHIỀN NÃO
PHIỆT DỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHIỆT DỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHIỆT DỤ theo từ điển Phật học như sau:PHIỆT DỤ PHIỆT DỤPhiệt là cái bè. Vd, về cái bè, được Phật dùng để nói Phật pháp chỉ là phương tiện, như chiếc bè dùng để qua sông, không nên chấp trước. Qua sông rồi thì không dùng đến cái bè nữa, cũng như người giác … [Đọc thêm...] vềPHIỆT DỤ
PHIẾM THẦN GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHIẾM THẦN GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHIẾM THẦN GIÁO theo từ điển Phật học như sau:PHIẾM THẦN GIÁO PHIẾM THẦN GIÁOMột loại tôn giáo tin rằng trong thế giới này, đâu đâu cũng có thần tiên ở như thần sét, thần mưa, thần cây, thần lửa… Từ trái nghĩa: Nhất thần giáo, là loại tôn giáo tin rằng … [Đọc thêm...] vềPHIẾM THẦN GIÁO
PHI TRẠCH DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHI TRẠCH DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHI TRẠCH DIỆT theo từ điển Phật học như sau:PHI TRẠCH DIỆT PHI TRẠCH DIỆT 非 擇 滅 ; S: apratisaṃkhyā-nirodha; Là diệt độ không cần sự cố gắng, vô tình, không phụ thuộc, không dựa trên Bát-nhã (s: prajñā), không phân biệt, phân tích (phi trạch). Ðây … [Đọc thêm...] vềPHI TRẠCH DIỆT