Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHI THỜI THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHI THỜI THỰC theo từ điển Phật học như sau:PHI THỜI THỰC PHI THỜI THỰC 非 時 食; C: fēishíshí; J: hijijiki Ăn uống không đúng thời gian quy định, có nghĩa là đối với chư tăng ni ăn sau giờ ngọ. Việc này bị ngăn cấm theo như trong Mười điều giới của … [Đọc thêm...] vềPHI THỜI THỰC
P
PHI SANH PHI DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHI SANH PHI DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHI SANH PHI DIỆT theo từ điển Phật học như sau:PHI SANH PHI DIỆT PHI SANH PHI DIỆTĐối với các đức Phật thì không thể nói sanh, hay nói diệt. Nói cách khác, sự tồn tại của các đức Phật là siêu việt mọi ngôn ngữ và tu duy của những người không phải là … [Đọc thêm...] vềPHI SANH PHI DIỆT
PHI SẮC PHI TÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHI SẮC PHI TÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHI SẮC PHI TÂM theo từ điển Phật học như sau:PHI SẮC PHI TÂM PHI SẮC PHI TÂMChỉ cho loại pháp không phải sắc, cũng không phải tâm. Sách Phật thường dùng hợp từ phi nhị tụ. Tụ là nhóm. Loài pháp này không thuộc nhóm sắc, cũng không thuộc nhóm tâm … [Đọc thêm...] vềPHI SẮC PHI TÂM
PHI NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHI NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHI NHÂN theo từ điển Phật học như sau:PHI NHÂN PHI NHÂNDanh từ chung, chỉ cho những loài chúng sinh không phải thuộc loài người, như các loài Trời, Dạ Xoa, La Sát, Càn Thát Bà.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềPHI NHÂN
PHI HỮU TƯỞNG PHI VÔ TƯỞNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHI HỮU TƯỞNG PHI VÔ TƯỞNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHI HỮU TƯỞNG PHI VÔ TƯỞNG theo từ điển Phật học như sau:PHI HỮU TƯỞNG PHI VÔ TƯỞNG PHI HỮU TƯỞNG PHI VÔ TƯỞNG; S. Asamjna nasamjnaTừ ngữ dùng trong Đại Trí Độ Luận (Long Thọ soạn), để chỉ loại chúng sinh đã dứt trừ hết phiền não do tâm … [Đọc thêm...] vềPHI HỮU TƯỞNG PHI VÔ TƯỞNG
PHI HÀNH BIẾN HÓA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHI HÀNH BIẾN HÓA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHI HÀNH BIẾN HÓA theo từ điển Phật học như sau:PHI HÀNH BIẾN HÓA PHI HÀNH BIẾN HÓABậc Thánh A la hán có đủ sáu phép thần thông, trong đó có thần túc thông, có thể phi hành trên không như chim, biến hóa thân này sang thân khác, hay là một thân biến … [Đọc thêm...] vềPHI HÀNH BIẾN HÓA
PHỆ ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHỆ ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHỆ ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:PHỆ ĐÀ 吠 陀; C: fèituó; J: haita; Phiên âm chữ Veda từ tiếng Phạn, là kinh văn căn bản của Bà-la-môn Ấn Độ giáo.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm … [Đọc thêm...] vềPHỆ ĐÀ
PHẬT TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT TỬ theo từ điển Phật học như sau:PHẬT TỬ là gì? Con Phật. Danh từ chung chỉ tất cả học trò Phật, tín đồ theo đạo Phật. Ở Việt Nam, từ “Phật tử” thường được dùng để chỉ những người theo đạo Phật, nhưng không xuất gia. Do đó mà có hợp từ “Tăng ni Phật tử”. Tăng Ni chỉ … [Đọc thêm...] vềPHẬT TỬ
PHẬT TỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT TỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT TỔ theo từ điển Phật học như sau:PHẬT TỔ PHẬT TỔPhật Thích Ca Mâu ni, sáng lập ra đạo Phật tại Ấn Độ, cách đây hơn 2500 năm.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ … [Đọc thêm...] vềPHẬT TỔ
PHẬT TÍNH CHÂN NHƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHẬT TÍNH CHÂN NHƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHẬT TÍNH CHÂN NHƯ theo từ điển Phật học như sau:PHẬT TÍNH CHÂN NHƯ PHẬT TÍNH CHÂN NHƯTừ ghép của hai khái niệm đồng nghĩa: Phật tính và Chân như. Phật tính chỉ mầm giác ngộ sẵn có trong mỗi chúng sinh. Chân như là Phật tính không sinh diệt, rất … [Đọc thêm...] vềPHẬT TÍNH CHÂN NHƯ