Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ CHỨNG PHẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ CHỨNG PHẦN theo từ điển Phật học như sau:TỰ CHỨNG PHẦN TỰ CHỨNG PHẦNTheo môn Duy Thức học, khi tâm thức nắm bắt ngoại cảnh, thí dụ nhãn thức đối diện với ngoại cảnh là sắc trần thì hình ảnh do nhãn thức biến ra là tướng phần, chủ thể nhận thức tướng … [Đọc thêm...] vềTỰ CHỨNG PHẦN
TỨ CHỦNG NIẾT BÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG NIẾT BÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG NIẾT BÀN theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG NIẾT BÀN TỨ CHỦNG NIẾT BÀN Tứ chủng Niết Bàn nghĩa là Niết Bàn có bốn hạng : 1. Bản lai tự tánh thanh tịnh Niết Bàn : Đó là tự tánh thanh tịnh của chúng sanh. Nghĩa là mặc dầu bị vô minh … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG NIẾT BÀN
TỨ CHỦNG NHIÊU ÍCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG NHIÊU ÍCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG NHIÊU ÍCH theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG NHIÊU ÍCH TỨ CHỦNG NHIÊU ÍCH Tứ chủng nhiêu ích là bốn cách giúp ích, Bồ Tát hóa độ chúng sanh có bốn phương tiện : 1. Thị hiện tướng tốt, khiến mọi người nhìn thấy mà phát tâm Bồ … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG NHIÊU ÍCH
TỨ CHỦNG LONG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG LONG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG LONG theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG LONG TỨ CHỦNG LONG Tứ chủng long tức là loài rồng có bốn hạng : 1. Thủ thiên cung long : Tức là loài rồng ở cõi trời giữ gìn cung điện chư Thiên. 2. Hành vũ long : Tức là loài rồng làm mưa, … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG LONG
TỨ CHỦNG BIẾN DỊCH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG BIẾN DỊCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG BIẾN DỊCH theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG BIẾN DỊCH TỨ CHỦNG BIẾN DỊCH Tứ chủng biến dịch có nghĩa là 4 loại biến dịch. Trong sự biến dịch sinh tử, nhân quả chuyển dịch lẫn nhau, tu một phần nhân, cảm một phần quả sinh ra ba … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG BIẾN DỊCH
TỨ CHỦNG BẤT THIỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG BẤT THIỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG BẤT THIỆN theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG BẤT THIỆN TỨ CHỦNG BẤT THIỆN Câu Xá Luận quyển 13 cho rằng : Bất thiện của các pháp đều do bốn nhân tố quyết định, thời biết tất cả các pháp đều do bốn yếu tố quyết định là thắng nghĩa, tự … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG BẤT THIỆN
TỨ CHÚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHÚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHÚNG theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHÚNG TỨ CHÚNG Tứ chúng là bốn hàng đệ tử Phật. 1. Phát khởi chúng : Trong hội Pháp Hoa. Ngài Xá Lợi Phất ba lần thỉnh Phật thuyết minh giáo lý Pháp Hoa để làm duyên khởi cho Phật nói Kinh Pháp Hoa. Hội Bát Nhã … [Đọc thêm...] vềTỨ CHÚNG
TỨ CHÂU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHÂU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHÂU theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHÂU TỨ CHÂU Tứ châu là bốn cõi thế, phân ra làm bốn châu, cũng viết Tứ đại châu, Tứ thiên hạ : 1. Bắc Cô Lô châu (Uất Đan Việt) : Cô lô châu ở về hướng Bắc núi Tu Di, người cõi ấy bình đẵng an vui, sống lâu một … [Đọc thêm...] vềTỨ CHÂU
ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN theo từ điển Phật học như sau:ĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂNLà bảy nguyên nhân làm cho cõi trời đất rung động (chuyển) là lúc Đức Phật sắp thuyết pháp. Theo Hoa nghiêm bảy nguyên nhân đó là: Khiến cho ma quỉ sợ hãi Khiến tâm của chúng sanh không tán … [Đọc thêm...] vềĐỘNG ĐỊA THẤT NHÂN
TỨ CHÁNH HẠNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHÁNH HẠNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHÁNH HẠNH theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHÁNH HẠNH TỨ CHÁNH HẠNH Tứ chánh hạnh là bốn tánh hạnh của Bồ Tát. 1.Tự tánh hạnh : tức tánh hạnh của mình, Tự tánh của Bồ Tát xưa nay vốn hiền lương, hiếu thuận với cha mẹ, tin kính Sa môn, Bà La môn … [Đọc thêm...] vềTỨ CHÁNH HẠNH