Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ LA ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ LA ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:GIÀ LA ĐÀ GIÀ LA ĐÀ; S. KhadiyaTên núi, nơi mà theo truyền thuyết của Đại thừa giáo, Phật Thích Ca giảng bộ kinh Địa Tạng thận luận kinh. Đồng thời, theo truyền thuyết cũng là trú xứ của Bồ Tát Địa TạngCảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềGIÀ LA ĐÀ
DA DU ĐÀ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DA DU ĐÀ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DA DU ĐÀ LA theo từ điển Phật học như sau:DA DU ĐÀ LA DA DU ĐÀ LA 耶 DU 陀 羅 S: Yasodhara. P: Yasodhara. Hp: Trì Dự, Trì Xưng, Hoa sắc. Cg: La-hầu-la mẫu (S: Rahula-matr); Da-du-đa-la, Da-du-đàn. I. Da Du Đà La Con gái của Chấp … [Đọc thêm...] vềDA DU ĐÀ LA
CÀ SA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÀ SA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÀ SA theo từ điển Phật học như sau:CÀ SACÀ SA; S. KasayaHán dịch nghĩa là hoại sắc, hay bất chính sắc. Màu áo của tu sĩ không dùng chính màu. Nếu là màu xanh thì pha thêm màu bùn và màu đỏ để làm cho màu xanh nhạt đi. Lấy màu sắc mà đặt tên áo. Tùy theo Phật giáo Bắc tông hay Phật … [Đọc thêm...] vềCÀ SA
BA CĂN BỆNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA CĂN BỆNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA CĂN BỆNH theo từ điển Phật học như sau:BA CĂN BỆNH BA CĂN BỆNH; H. Tam bệnh cănCăn là gốc rễ. Ba căn bệnh lớn của chúng sinh là tham, sân và si. Đó là cội gốc của mọi phiền não, lỗi lầm. Nhờ thực hành phép quán thân thể không trong sạch mà trừ được căn … [Đọc thêm...] vềBA CĂN BỆNH
A TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN A TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN (S. Abhidharma dharma-skandha-pada)Bộ luận gồm 20 quyển do Luận sư Ấn Độ Đại Mục Càn Liên soạn, Đường Huyền Trang … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN
Ỷ LAN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ Ỷ LAN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ Ỷ LAN theo từ điển Phật học như sau:Ỷ LAN Ỷ LANVợ vua Lý Thánh Tông, mẹ sinh ra Lý Nhân Tông. Khi vua Lý Thánh Tông thân chinh đi đánh Chiêm Thành, Ỷ Lan phu nhân ở nhà, thay vua trị nước rất giỏi, nhân dân rất mến phục, tôn xưng bà là Quan Âm nữ (Phật Bà Quan … [Đọc thêm...] vềỶ LAN
XA NẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XA NẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XA NẶC theo từ điển Phật học như sau:XA NẶC XA NẶC (Channa)Người giám mã của Phật, khi Phật chưa xuất gia, còn là Thái tử Tất Đạt Đa (Sidharta). Năm 29 tuổi, vào một đêm khuya Thái tử đã rời hoàng cung vua cha ra đi với Xa Nặc và con ngựa Kiền Trắc … [Đọc thêm...] vềXA NẶC
ƯU BÀ LI
ƯU BÀ LI ƯU BÀ LI; S. Upali.Một vị đệ tử lớn của Phật Thích Ca, nguyên là người thợ cạo phục vụ trong Hoàng gia Sakhya ở Thành Kapila vastu (dòng họ Phật Thích Ca). Về sau, theo Phật xuất gia tu hành tinh tấn, sớm chứng quả A La Hán, được Phật khen là “trì luật đệ nhất” (giữ giới luật giỏi nhất). Do đó, sau khi Phật Thích Ca tịch được tám … [Đọc thêm...] vềƯU BÀ LI
TA KIỆT LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TA KIỆT LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TA KIỆT LA theo từ điển Phật học như sau:TA KIỆT LA Sâgara Long Vương Vị vua biển Ta Kiệt La, vua loài rồng. Vì vị Long Vương ấy ở tại biển Ta Kiệt La, nên gọi là Ta Kiệt La Long Vương. Vua ấy có long cung nơi đại hải. Có một lúc, đức Văn thù sư lỵ Bồ … [Đọc thêm...] vềTA KIỆT LA
SA LA SONG THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA LA SONG THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA LA SONG THỌ theo từ điển Phật học như sau:SA LA SONG THỌ SA LA LONG THỌCũng viết là Ta La. Cây này có hai thân sóng đôi, cho nên gọi là song thọ. Chính tại ngôi rừng của loại cây này, giữa hai cây Sa La, đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn. Sa la: … [Đọc thêm...] vềSA LA SONG THỌ