ƯU BÀ LI ƯU BÀ LI; S. Upali.Một vị đệ tử lớn của Phật Thích Ca, nguyên là người thợ cạo phục vụ trong Hoàng gia Sakhya ở Thành Kapila vastu (dòng họ Phật Thích Ca). Về sau, theo Phật xuất gia tu hành tinh tấn, sớm chứng quả A La Hán, được Phật khen là “trì luật đệ nhất” (giữ giới luật giỏi nhất). Do đó, sau khi Phật Thích Ca tịch được tám … [Đọc thêm...] vềƯU BÀ LI
TA KIỆT LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TA KIỆT LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TA KIỆT LA theo từ điển Phật học như sau:TA KIỆT LA Sâgara Long Vương Vị vua biển Ta Kiệt La, vua loài rồng. Vì vị Long Vương ấy ở tại biển Ta Kiệt La, nên gọi là Ta Kiệt La Long Vương. Vua ấy có long cung nơi đại hải. Có một lúc, đức Văn thù sư lỵ Bồ … [Đọc thêm...] vềTA KIỆT LA
SA LA SONG THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA LA SONG THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA LA SONG THỌ theo từ điển Phật học như sau:SA LA SONG THỌ SA LA LONG THỌCũng viết là Ta La. Cây này có hai thân sóng đôi, cho nên gọi là song thọ. Chính tại ngôi rừng của loại cây này, giữa hai cây Sa La, đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn. Sa la: … [Đọc thêm...] vềSA LA SONG THỌ
QUẢNG TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUẢNG TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUẢNG TRÍ theo từ điển Phật học như sau:QUẢNG TRÍ QUẢNG TRÍThiền sư đời Lý, thuộc thế hệ thứ 7 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Theo học sư Thiền Lão ở núi Tiên Du, nhờ một lời dạy của thầy mà ngộ được yếu chỉ của đạo. Sau về núi Từ Sơn tu hạnh đầu đà, cùng với sơn … [Đọc thêm...] vềQUẢNG TRÍ
PHÁ NHAN VI TIẾU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁ NHAN VI TIẾU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁ NHAN VI TIẾU theo từ điển Phật học như sau:PHÁ NHAN VI TIẾU PHÁ NHAN VI TIẾUPhá nhan là đổi nét mặt, vi tiểu là cười mỉm. Tại một giảng hội ở Linh Sơn, Phật giơ lên một cành hoa mà không nói một lời, trong hội chúng không ai hiểu được ý tứ của … [Đọc thêm...] vềPHÁ NHAN VI TIẾU
OÁN TẮNG HỘI KHỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ OÁN TẮNG HỘI KHỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ OÁN TẮNG HỘI KHỔ theo từ điển Phật học như sau:OÁN TẮNG HỘI KHỔ OÁN TẮNG HỘI KHỔMột trong những nỗi khổ ở đời mà sách Phật thường phân tích. Nghĩa là đã không bằng lòng nhau, oán giận nhau như lại cứ phải gặp nhau mãi, thậm chí phải chung sống với … [Đọc thêm...] vềOÁN TẮNG HỘI KHỔ
NĂM CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM CĂN theo từ điển Phật học như sau:NĂM CĂN NĂM CĂN; H. Ngũ cănNăm giác quan của người: Nhãn căn (mắt), nhĩ căn (tai), tị căn (mũi), thiệt căn (lưỡi), thân căn (thân thể có thể cảm xúc được). Nhờ có năm căn, tiếp xúc với năm trần (sắc, thanh, hương, vị, … [Đọc thêm...] vềNĂM CĂN
MA GIA PHU NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA GIA PHU NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA GIA PHU NHÂN theo từ điển Phật học như sau:MA GIA PHU NHÂN MA GIA PHU NHÂNTên mẹ đẻ ra Phật Thích Ca, là vợ chính của vua Tịnh Phạn (Suddodhana). Theo truyền thuyết, bà nằm mộng thấy có con voi trắng sáu ngà từ trên trời bay xuống vào lòng bà. Sau … [Đọc thêm...] vềMA GIA PHU NHÂN
LẠC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LẠC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LẠC theo từ điển Phật học như sau:LẠC LẠC1. An vui, niềm vui của người tu hành, vui trong yên tỉnh, khác với niềm vui thế gian, xao động, không yên vì bị lòng tham dục khuấy động, do đó mà có hợp từ dục lạc. 2. Vua Trần Nhân Tông có bài phú Cư Trần Lạc Đạo phú … [Đọc thêm...] vềLẠC
KẾT NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KẾT NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KẾT NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:KẾT NGHIỆP KẾT NGHIỆPTạo nghiệp. Kết có nghĩa là phiền não. Do có phiền não mà tạo nghiệp. Kết cũng có nghĩa là mê hoặc, không thấy được sự vật như thật. Do hoặc mà tạo nghiệp. Chúng sinh đều do hoặc mà tạo nghiệp, … [Đọc thêm...] vềKẾT NGHIỆP