Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ GIÀ LA PHẢ QUỐC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ GIÀ LA PHẢ QUỐC theo từ điển Phật học như sau:GIÀ LA PHẢ QUỐC GIÀ LA PHẢ QUỐC; P. Alakappa.Tên một nước nhỏ gần với nước Ma Kiệt Đà (Magadha). Trong nước này, có bộ tộc gọi là Bulki, khi Phật nhập Niết Bàn, có xin được xá lỵ Phật về xây tháp thờ … [Đọc thêm...] vềGIÀ LA PHẢ QUỐC
DẠ ĐƯỜNG THỦY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ DẠ ĐƯỜNG THỦY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ DẠ ĐƯỜNG THỦY theo từ điển Phật học như sau:DẠ ĐƯỜNG THỦY DẠ ĐƯỜNG THỦY 夜 塘 thủy. Dụng ngữ Thiền Ao dêm chỉ có nước chứ không có sinh vật mà trong đem tối, người ngu nhầm nhận là có nên có ra sức mò tìm. Trong Thiền lâm dùng từ này để chỉ … [Đọc thêm...] vềDẠ ĐƯỜNG THỦY
CÀ SA NGŨ ĐỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CÀ SA NGŨ ĐỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CÀ SA NGŨ ĐỨC theo từ điển Phật học như sau:CÀ SA NGŨ ĐỨCNăm đức của áo Cà Sa. Kinh Bi Hoa quyển 8. “Đức Thích Ca Như Lai, xưa kia đứng trước Bảo Tạng Phật thệ nguyện khi mình thành Phật thì mặc áo cà sa có đủ năm đức” : 1. Trong tứ chúng những điều sai trái nặng nề mà biết … [Đọc thêm...] vềCÀ SA NGŨ ĐỨC
BA CĂN LÀNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ BA CĂN LÀNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ BA CĂN LÀNH theo từ điển Phật học như sau:BA CĂN LÀNH BA CĂN LÀNH; H. Tam thiện cănKhông tham, không sân, không si là ba căn lành. Đó là gốc của mọi điều thiệnCảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể … [Đọc thêm...] vềBA CĂN LÀNH
A TỲ ĐẠT MA PHÁT TRÍ LUẬN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A TỲ ĐẠT MA PHÁT TRÍ LUẬN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A TỲ ĐẠT MA PHÁT TRÍ LUẬN theo từ điển Phật học như sau:A TỲ ĐẠT MA PHÁT TRÍ LUẬN A TỲ ĐẠT MA PHÁT TRÍ LUẬN (S. Abhidharma-jnana-prasthana)Bộ Luận do Luận sư Ấn Độ Ca Đa Diễn Ni Tử (Katyayanitra) soạn vào khoảng 300 sau khi Phật nhập Niết … [Đọc thêm...] vềA TỲ ĐẠT MA PHÁT TRÍ LUẬN
OM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ OM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ OM theo từ điển Phật học như sau:OM OM; Cũng viết là AUMThánh điển Veda của đạo Bà-la-môn bắt đầu bằng chữ này và cũng kết thúc bằng chữ này. Tín đồ đạo Bà-la-môn tin rằng, chữ OM nhắc đi nhắc lại nhiều lần giúp cho sự tập trung tư tưởng và định tâm. Họ tin … [Đọc thêm...] vềOM
PHÁ TĂNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁ TĂNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁ TĂNG theo từ điển Phật học như sau:PHÁ TĂNG PHÁ TĂNGCg = Phá hòa hiệp tăng. Đối với tăng chúng, một điều rất quan trọng là giữ gìn đoàn kết tương thân tương ái, như vậy mới đảm bảo tinh thần tu học tấn tới. Đó là tinh thần lục hòa (sáu hòa hợp), cụ … [Đọc thêm...] vềPHÁ TĂNG
NĂM CĂN TẠO NGHIỆP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NĂM CĂN TẠO NGHIỆP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NĂM CĂN TẠO NGHIỆP theo từ điển Phật học như sau:NĂM CĂN TẠO NGHIỆP NĂM CĂN TẠO NGHIỆPCó năm căn (5 yếu tố) có thể hỗ trợ cho việc tạo nghiệp (thiện hay ác). 1. Miệng 2. Tay. 3. Chân 4. Cơ … [Đọc thêm...] vềNĂM CĂN TẠO NGHIỆP
MA HA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MA HA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MA HA theo từ điển Phật học như sau:MA HA MA HA; S. MahaLớn, vĩ đại. Từ Ma ha đặt trước pháp hiệ là để tôn xưng các vị có đức lớn và có trí tuệ. Vd, như các vị Ma ha Ca Diếp, Ma ha Mục Kiền Liên, Ma ha Ca Chiên Diên, v.v… là những vị đệ tử lớn, hàng đầu của … [Đọc thêm...] vềMA HA
LẠC BANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LẠC BANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LẠC BANG theo từ điển Phật học như sau:LẠC BANG Sukhavati Cõi nước an lạc. Tức là Thế giới Cực Lạc ở phương tây của đức Phật A Di Đà: Xem: Cực Lạc quốc.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu … [Đọc thêm...] vềLẠC BANG