Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LẠI DA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LẠI DA theo từ điển Phật học như sau:A LẠI DA A LẠI DA (S. Alaya) Tên gọi tâm thức thứ tám, cũng gọi là Đệ bát thức, hay Tạng thức. Theo môn Duy thức học Phật giáo thì tâm người không phải là một cái gì thuần nhất mà gồm có tám phần chính gọi là tám thức … [Đọc thêm...] vềA LẠI DA
A LA LÁ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LA LÁ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LA LÁ theo từ điển Phật học như sau:A LA LÁ Arâta kalama Một ông sư tu Tiên hồi đức Thích Ca mới ra đi tu. Cũng viết: A lam. Dịch nghĩa: Giải đãi. Thái tử Thích Ca đến phía Bắc thành Tỳ xá ly, gặp ông A la lá, một nhà danh sư về phái Số luận, cầm đầu … [Đọc thêm...] vềA LA LÁ
A LA HÁN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LA HÁN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LA HÁN theo từ điển Phật học như sau:A LA HÁN Hán dịch chữ Sanskrit Arhat. A La Hán là quả Thánh cao nhất của Phật giáo Nguyên thủy. Có ba nghĩa: 1. Ứng cúng: xứng đáng để cho thế gian tôn sùng và cúng dường. 2. Sát tặc: (từ ví dụ), vị A La Hán đã … [Đọc thêm...] vềA LA HÁN
A LA HA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A LA HA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A LA HA theo từ điển Phật học như sau:A LA HA Arhat Tức A la ha. Một hiệu trong Thập hiệu của Phật. A la ha dịch là Ứng cúng, nghĩa là đáng thọ sự cúng dường của loài người và chư Thiên, vì tự mình đã dứt hết phiền não. Cũng viết: A La Hán. Đành rằng đức … [Đọc thêm...] vềA LA HA
A HỒNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A HỒNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A HỒNG theo từ điển Phật học như sau:A HỒNG A HỒNG (S. Ahu) A là âm mở. Hum là âm đóng. A biểu trưng cho cái tuyệt đối. Hum biểu trưng cho cái tương đối, cái hiện tượng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềA HỒNG
A HÔ ĐỊA NGỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A HÔ ĐỊA NGỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A HÔ ĐỊA NGỤC theo từ điển Phật học như sau:A HÔ ĐỊA NGỤCLà một trong 10 địa ngục nhỏ, phụ thuộc vào địa ngục A Tỳ (x. A Tỳ)Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên … [Đọc thêm...] vềA HÔ ĐỊA NGỤC
A HÔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A HÔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A HÔ theo từ điển Phật học như sau:A HÔA HÔ (S. Ahu)Hán dịch nghĩa là “kỳ lạ thay!”. Một than từ của Ấn Độ.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với A HÔ tương ứng … [Đọc thêm...] vềA HÔ
A GIÀ LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A GIÀ LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A GIÀ LA theo từ điển Phật học như sau:A GIÀ LA Hán dịch là bất động, nghĩa là không giao động. Là địa thứ 8 trong 10 địa của đạo Bồ Tát. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm … [Đọc thêm...] vềA GIÀ LA
A GIÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A GIÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A GIÀ theo từ điển Phật học như sau:A GIÀ A GIÀ (S. Argha) Loại nước thơm dùng trong tế đàn. Cũng chỉ gỗ trầm hương, ngâm trong nước và có mùi thơm dễ chịu.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu … [Đọc thêm...] vềA GIÀ
A DỤC VƯƠNG TRUYỆN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ A DỤC VƯƠNG TRUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ A DỤC VƯƠNG TRUYỆN theo từ điển Phật học như sau:A DỤC VƯƠNG TRUYỆN Truyện về vua A Dục. Bảy quyển, do An Pháp Khâm đời Tây Tấn dịch sang chữ Hán. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có … [Đọc thêm...] vềA DỤC VƯƠNG TRUYỆN