Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUỸ TRÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUỸ TRÌ theo từ điển Phật học như sau:QUỸ TRÌ QUỸ TRÌGiữ gìn khuôn phép. Từ Pháp (S. Dharma) được định nghĩa là quỹ trì. Ý nói mỗi pháp (sự vật) đều có khuôn phép hay thuộc tính của nó, khiến có thể dựa vào khuôn phép hay thuộc tính đó mà biết nó, phân biệt … [Đọc thêm...] vềQUỸ TRÌ
Q
QUỶ THẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUỶ THẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUỶ THẦN theo từ điển Phật học như sau:QUỶ THẦN QUỶ THẦN1. Nghĩa phổ thông trong dân gian thì khi người chết đi, hồn lìa khỏi xác. Nếu hồn đó vất vưởng trong dương gian thì gọi đó là thần, nếu hồn xuống âm phủ thì gọi là quỷ. 2. Phật giáo không thừa nhận … [Đọc thêm...] vềQUỶ THẦN
QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ theo từ điển Phật học như sau:QUY NGUYÊN TRỰC CHỈ QUY NGUYÊN TRỰC CHỈNhan đề bộ sách Phật rất có giá trị, nguyên văn chữ Hán, gồm nhiều bài khuyến tu, đốc tín của các bậc Thượng tọa, Đại đức ngày xưa soạn, cũng có các bài văn … [Đọc thêm...] vềQUY NGUYÊN TRỰC CHỈ
QUY
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUY trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUY theo từ điển Phật học như sau:QUY QUY; A. Return to, commit oneself to.Trở về, nương tựa bản thân vào. QUY Khuôn phép. QUY BỔN Bổn là gốc. Trở về cái gốc. Ý nói trở về mầm giác (trí tuệ Bát Nhã vốn có đầy đủ ở trong mình). QUY CHÂN Đng, quy … [Đọc thêm...] vềQUY
QUỐC SƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUỐC SƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUỐC SƯ theo từ điển Phật học như sau:QUỐC SƯ QUỐC SƯThầy dạy của cả nước. Thầy dạy vua học được gọi là quốc sư hay thái sư. Dưới các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, khi đạo Phật được xem như quốc giáo, thì nhiều bậc thiền sư đạo cao, đức trọng, học hành uyên … [Đọc thêm...] vềQUỐC SƯ
QUỐC GIÁO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUỐC GIÁO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUỐC GIÁO theo từ điển Phật học như sau:QUỐC GIÁO QUỐC GIÁOTôn giáo chính của một nước. vd, hiện nay Phật giáo được nước Cộng Hòa Campuchia công nhận là quốc giáo. Dưới hai triều đại Lý, Trần ở Việt Nam, đạo Phật được công nhận là quốc giáo.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềQUỐC GIÁO
QUI TÔNG TRÍ THƯỜNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUI TÔNG TRÍ THƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUI TÔNG TRÍ THƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:QUI TÔNG TRÍ THƯỜNG QUI TÔNG TRÍ THƯỜNG 歸 宗 智 常 ; C: guīzōng zhìcháng; J: kishū chijō; tk. 8/9; Thiền sư Trung Quốc, môn đệ nối pháp của Thiền sư Mã Tổ Ðạo Nhất và là thầy của Thiền sư Cao An … [Đọc thêm...] vềQUI TÔNG TRÍ THƯỜNG
QUẢNG TRÍ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUẢNG TRÍ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUẢNG TRÍ theo từ điển Phật học như sau:QUẢNG TRÍ QUẢNG TRÍThiền sư đời Lý, thuộc thế hệ thứ 7 dòng Thiền Vô Ngôn Thông. Theo học sư Thiền Lão ở núi Tiên Du, nhờ một lời dạy của thầy mà ngộ được yếu chỉ của đạo. Sau về núi Từ Sơn tu hạnh đầu đà, cùng với sơn … [Đọc thêm...] vềQUẢNG TRÍ
QUẢNG NGHIÊM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUẢNG NGHIÊM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUẢNG NGHIÊM theo từ điển Phật học như sau:QUẢNG NGHIÊM QUẢNG NGHIÊM (thành); S. VaisaliMột trong sáu đô thành lớn tại Ấn Độ, vào thời Phật Thích Ca. Đô thành này to lớn, có nhiều đền đài tráng lệ, cho nên c ótên “Quảng Nghiêm”. Phật thường thuyết pháp ở … [Đọc thêm...] vềQUẢNG NGHIÊM
QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG QUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNGVị thiên vương có đôi mắt rộng, lớn. Là một trong bốn Thiên vương, ở cõi Trời Tứ thiên vương, mỗi vị trấn giữ một phương. Quảng mục thiên vương trấn … [Đọc thêm...] vềQUẢNG MỤC THIÊN VƯƠNG