Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA DI NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA DI NI theo từ điển Phật học như sau:SA DI NI SA DI NI Người thiếu nữ xuất gia còn tập sự, thọ Thập giới. Cũng gọi: Cần sách nữ, nghĩa là cần theo sự kềm dạy của bề trên mà tu học. Lại cũng gọi: Nữ Sa di. Xem: Sa di. Theo từ điển Phật học Hán Việt của … [Đọc thêm...] vềSA DI NI
S
SA DI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA DI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA DI theo từ điển Phật học như sau:SA DI SA DI SA DI; S. Sramanera Người con trai mới xuất gia, đang ở thời kỳ tập sự, mới thọ 10 giới, chưa thọ đầy đủ 250 giới của Tỷ kheo. Nếu là con gái thì gọi là Sa Di ni. Trong các chùa Việt Nam, tùy địa phương, Sa … [Đọc thêm...] vềSA DI
SA BÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA BÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA BÀ theo từ điển Phật học như sau:SA BÀ SA BÀ; S. SahaHán dịch nghĩa đại nhẫn, kham nhẫn. Cõi Sa Ba, nơi có người ở, sở dĩ gọi là đại nhẫn, kham nhẫn, vì có nhiều điều khổ sở, phiền muộn, đòi hỏi chúng sinh ở đó phải chịu đựng nhiều, phải nhẫn nhục … [Đọc thêm...] vềSA BÀ
SA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA theo từ điển Phật học như sau:SA SA; Baluka; A. SandCát. Thường dùng để nói số nhiều. Như nói nhiều như cát sông Hằng. Việt Nam có hợp từ “Hằng hà sa số” nghĩa là nhiều như cát sông Hằng.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềSA
SÙNG PHẠM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÙNG PHẠM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÙNG PHẠM theo từ điển Phật học như sau:SÙNG PHẠM SÙNG PHẠM 崇 範 ; (1004-1087) Thiền sư Việt Nam thuộc thiền phái Tì-ni-đa Lưu-chi, pháp hệ thứ 11. Sư nối pháp Thiền sư Vô Ngại và truyền lại hai vị còn được nhắc đến là Ðạo Hạnh và Trì Bát. Sư họ … [Đọc thêm...] vềSÙNG PHẠM
SUNG MÃN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SUNG MÃN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SUNG MÃN theo từ điển Phật học như sau:SUNG MÃN SUNG MÃNĐầy đủ, tràn đầy, dư dật, không còn thiếu sót gì. Tu tập một pháp môn đến chỗ sung mãn, là tu tập thành thạo, đầy đủ, không thiếu sót gì nữa.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang … [Đọc thêm...] vềSUNG MÃN
SÚC SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÚC SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÚC SANH theo từ điển Phật học như sau:SÚC SANH SÚC SANH Tiryagyoni Phạn: Để lật xa: Tirgyayoni. Một hạng chúng sanh trong Tam đồ, Tam ác đạo, Lục đạo. Cũng kêu: Bàng sanh: loài sanh qua một bên, đối với loài người. Súc: súc dưỡng, nuôi lấy. Sanh: Chúng … [Đọc thêm...] vềSÚC SANH
SÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÚC theo từ điển Phật học như sau:SÚC SÚC; A to rear, feed, domesticateNuôi dưỡng. SÚC SINH Súc vật. Cg, bàng sinh. Trong văn học dân gian hay dùng hợp từ súc sinh để chỉ con người bất nhân bất nghĩa. “Phen này hai mạng súc sinh đi đời.” (Nhị Độ … [Đọc thêm...] vềSÚC
SƯ TỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SƯ TỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SƯ TỬ theo từ điển Phật học như sau:SƯ TỬ SƯ TỬ; S. SimhaCon sư tử, vua các loài thú. SƯ TỬ ÂM; S. Simhaghosa Tiếng nói, tiếng rống của con sư tử. Ví với tiếng nói của Phật. sư tử âm còn là danh hiệu của một vị Phật, có đất nước ở phía đông nam của thế giới … [Đọc thêm...] vềSƯ TỬ
SỬ KINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SỬ KINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SỬ KINH theo từ điển Phật học như sau:SỬ KINH SỬ KINHSử là sách chép những việc đã qua theo các triều đại. Kinh là sách do các học giả hoặc các bậc chân tu biên soạn, làm khuôn phép cho mọi người noi theo. Sử Kinh hiểu theo nghĩa rộng là sách học của mọi người … [Đọc thêm...] vềSỬ KINH