Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SIÊU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SIÊU theo từ điển Phật học như sau:SIÊU SIÊU; S. Vikrama; A. Leap over, surpass.Vượt qua. SIÊU ĐỘ Siêu là vượt lên trên, độ là bước qua. Trong câu: “Cho cha siêu độ lên mây chầu trời.” (Phạm Công Cúc Hoa) Ý nói làm lễ cầu siêu (gồm cả bố thí, … [Đọc thêm...] vềSIÊU
S
SIÊU
SIỂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SIỂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SIỂM theo từ điển Phật học như sau:SIỂM SIỂMBợ đỡ, nịnh hót. Thường dùng trong các từ ghép siểm nịnh, súc siểm.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có … [Đọc thêm...] vềSIỂM
SÍ ĐẦU MẠT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÍ ĐẦU MẠT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÍ ĐẦU MẠT theo từ điển Phật học như sau:SÍ ĐẦU MẠT SÍ ĐẦU MẠT; S. KurkutaranaThành Sí đầu Mạt là nơi Phật Di Lặc sẽ hạ sinh, theo Kinh Phật Thuyết Di Lặc Thành Phật Kinh, bản dịch của Cưu Ma La Thập. Cũng có sách dịch là Kê Đầu, như bản dịch của Trúc Pháp … [Đọc thêm...] vềSÍ ĐẦU MẠT
SI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SI theo từ điển Phật học như sau:SI SI; S. Moha; A. Delusion, unconsciousness, ignorance.Ngu si, si mê. Không hiểu đạo lý, nhìn sự vật không đúng như thật. Vd, thế giới là vô thường, thay đổi trong từng giây phút lai chấp là thường hằng, trong con người, không có … [Đọc thêm...] vềSI
SEN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SEN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SEN theo từ điển Phật học như sau:SEN SENHoa tượng trưng cho đức hạnh trong sáng của Phật. Ngày xưa, để biểu trưng sự kiện Phật ra đời, các họa sỹ vẽ một hoa sen, cũng như để biểu trưng sự kiện Phật thành đạo, họ vẽ một gốc cây Bồ đề. “Như hoa sen tinh khiết … [Đọc thêm...] vềSEN
SÁU XỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU XỨ theo từ điển Phật học như sau:SÁU XỨ SÁU XỨ; H. Lục xứNghĩa là tương đương với sáu nhập (lục nhập). Là sáu căn năng của người, ứng với sáu trần. Là những nơi ngoại cảnh (tức sáu trần) xâm nhập vào thân tâm chúng ta. Sáu xứ (cũng là sáu nhập hay sáu … [Đọc thêm...] vềSÁU XỨ
SÁU VỊ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU VỊ theo từ điển Phật học như sau:SÁU VỊ SÁU VỊTông Pháp Tướng trong đạo Phật phân tích tỉ mỉ mọi pháp (sự vật) trong thế giới. Vị trần, mộtt trong sáu trần (x. Trần) là vị nếm, được phân tích thành sáu là các vị: đắng, chua, ngọt, cay, nhạt, mặn. Kinh … [Đọc thêm...] vềSÁU VỊ
SÁU TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU TRẦN theo từ điển Phật học như sau:SÁU TRẦN SÁU TRẦNSáu ngoại cảnh, đối tượng tiếp xúc và nhận thức của sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) và sáu thức (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức). Trần là bụi, có khả năng làm nhơ … [Đọc thêm...] vềSÁU TRẦN
SÁU THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU THỨC theo từ điển Phật học như sau:SÁU THỨC SÁU THỨC; H. Lục thứcSáu loại nhận thức phân biệt, ứng với sáu căn: mắt (nhãn căn), tai (nhĩ căn), mũi (tị căn), lưỡi (thiệt căn), thân (thân căn) và ý căn. Sáu loại nhận thức đó theo thứ tự là nhãn thức (quan … [Đọc thêm...] vềSÁU THỨC
SÁU THỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU THỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU THỜI theo từ điển Phật học như sau:SÁU THỜI SÁU THỜISinh hoạt ở chùa chiền, thiền viện thường chia làm sáu thời: ban ngày chia ra ba buổi sớm bình minh, buổi trưa và buổi chiều hoàng hôn. Ban đêm chia ra đầu đêm, nửa đêm và cuối đêm. Người xuất gia … [Đọc thêm...] vềSÁU THỜI