Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU VỊ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU VỊ theo từ điển Phật học như sau:SÁU VỊ SÁU VỊTông Pháp Tướng trong đạo Phật phân tích tỉ mỉ mọi pháp (sự vật) trong thế giới. Vị trần, mộtt trong sáu trần (x. Trần) là vị nếm, được phân tích thành sáu là các vị: đắng, chua, ngọt, cay, nhạt, mặn. Kinh … [Đọc thêm...] vềSÁU VỊ
S
SÁU TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU TRẦN theo từ điển Phật học như sau:SÁU TRẦN SÁU TRẦNSáu ngoại cảnh, đối tượng tiếp xúc và nhận thức của sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) và sáu thức (nhãn thức, nhĩ thức, tỵ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức). Trần là bụi, có khả năng làm nhơ … [Đọc thêm...] vềSÁU TRẦN
SÁU THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU THỨC theo từ điển Phật học như sau:SÁU THỨC SÁU THỨC; H. Lục thứcSáu loại nhận thức phân biệt, ứng với sáu căn: mắt (nhãn căn), tai (nhĩ căn), mũi (tị căn), lưỡi (thiệt căn), thân (thân căn) và ý căn. Sáu loại nhận thức đó theo thứ tự là nhãn thức (quan … [Đọc thêm...] vềSÁU THỨC
SÁU THỜI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU THỜI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU THỜI theo từ điển Phật học như sau:SÁU THỜI SÁU THỜISinh hoạt ở chùa chiền, thiền viện thường chia làm sáu thời: ban ngày chia ra ba buổi sớm bình minh, buổi trưa và buổi chiều hoàng hôn. Ban đêm chia ra đầu đêm, nửa đêm và cuối đêm. Người xuất gia … [Đọc thêm...] vềSÁU THỜI
SÁU PHƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU PHƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU PHƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:SÁU PHƯƠNG SÁU PHƯƠNGĐông, Tây, Nam, Bắc và trên, dưới. Nếu là mười phương thì thêm: Đông Nam, Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc. Hán dịch lục phương. Kinh “Lễ sáu phương” là một bài Kinh rất quan trọng trong Trường Bộ … [Đọc thêm...] vềSÁU PHƯƠNG
SÁU PHÉP THẦN THÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU PHÉP THẦN THÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU PHÉP THẦN THÔNG theo từ điển Phật học như sau:SÁU PHÉP THẦN THÔNG SÁU PHÉP THẦN THÔNG; S. Abhijna(Lục thông) Phép thần thông chỉ là một thứ năng lực tâm-sinh lý đặc biệt mà những người lâu năm tu điều thân và điều tâm, thành tựu được. Những … [Đọc thêm...] vềSÁU PHÉP THẦN THÔNG
SÁU NHẬP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU NHẬP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU NHẬP theo từ điển Phật học như sau:SÁU NHẬP SÁU NHẬP; H. Lục nhậpMột chi trong 12 nhân duyên. Sáu nhập là sáu cảm quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân v.v… ) là nơi ngoại trần (sắc, thanh, hương v.v…) xâm nhập vào trong nội thân chúng ta. Sáu nhập duyên xúc … [Đọc thêm...] vềSÁU NHẬP
SÁU NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU NHÂN theo từ điển Phật học như sau:SÁU NHÂN SÁU NHÂNThuyết nhân quả của Nhất thiết hữu Bộ phân biệt có sáu nhân: 1. Năng tắc nhân: Tất cả các loại nhân góp phần gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra quả. 2. Câu hữu nhân: những loại nhân đồng thời tồn … [Đọc thêm...] vềSÁU NHÂN
SÁU HÒA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU HÒA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU HÒA theo từ điển Phật học như sau:SÁU HÒA SÁU HÒA; H. Lục hòaChúng tăng trong chùa chiền, tu viện phải thực hành lục hòa: 1. Thân hòa: cùng ở với nhau hòa hợp một nơi. 2. Kiến hòa: kiến thức về Phật pháp hòa hợp chia xẻ cùng nhau. 3. Lợi hòa: … [Đọc thêm...] vềSÁU HÒA
SÁU GIẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU GIẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU GIẶC theo từ điển Phật học như sau:SÁU GIẶC SÁU GIẶC; H. Lục tặcĐạo Phật xem sáu giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) như là sáu tên giặc ở trong mình. Vì chúng thường xuyên đưa màu sắc, hình sắc, âm thanh, hương vị và ý niệm, hình ảnh tưởng tượng vào … [Đọc thêm...] vềSÁU GIẶC