Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU CÕI TRỜI DỤC GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU CÕI TRỜI DỤC GIỚI theo từ điển Phật học như sau:SÁU CÕI TRỜI DỤC GIỚI SÁU CÕI TRỜI DỤC GIỚITheo đạo Phật, cõi người không phải là cõi sống cao cấp nhất mà trên cõi người còn có các cõi Trời, ở đấy chúng sinh sống thọ mạng lâu dài hơn, hạnh … [Đọc thêm...] vềSÁU CÕI TRỜI DỤC GIỚI
S
SÁU CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU CĂN theo từ điển Phật học như sau:SÁU CĂN SÁU CĂN; H. Lục cănSáu quan năng (tức mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý). Thông qua sáu căn này, con người nhận thức thế giới khách quan. Căn: gốc, rễ. Mắt (nhãn căn) là gốc rễ phát sinh ra sự nhận thức của mắt … [Đọc thêm...] vềSÁU CĂN
SÁU CÁI KHÓ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU CÁI KHÓ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU CÁI KHÓ theo từ điển Phật học như sau:SÁU CÁI KHÓ SÁU CÁI KHÓ; H. Lục nanSáu chuyện may, khó gặp ở trong đời: 1. Sinh ra vào thời đức Phật còn tại thế. 2. Được nghe giảng Phật pháp. 3. Trong lòng, luôn luôn nghĩ điều thiện, điều … [Đọc thêm...] vềSÁU CÁI KHÓ
SÁT NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT NA theo từ điển Phật học như sau:SÁT NA SÁT NA; S. KohanaMột thời gian rất ngắn, có thể tưởng tượng được. Có sách Phật dùng ẩn dụ: một niệm (một suy nghĩ) thoáng qua trong tâm thức, được tính bằng 90 sát na. SÁT NA SANH DIỆT Tất cả mọi sự vật, mọi pháp … [Đọc thêm...] vềSÁT NA
SÁT ĐẾ LỴ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT ĐẾ LỴ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT ĐẾ LỴ theo từ điển Phật học như sau:SÁT ĐẾ LỴ SÁT ĐẾ LỴ; S. KhastryaSách dịch Trung Quốc phiên âm từ khastrya chữ Sanskrit, để chỉ đẳng cấp vương tướng là một trong bốn đẳng cấp của xã hội Ấn Độ cổ đại. Ba đẳng cấp kia là là đẳng cấp Bà-la-môn, đứng đầu … [Đọc thêm...] vềSÁT ĐẾ LỴ
SÁT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁT theo từ điển Phật học như sau:SÁT SÁTGiết. Giới sát là giới luật cấm Phật tử không cố ý và ác tâm giết hại sinh vật. Phạm giới sát là một tội rất nặng. Tỷ kheo nào phạm giới sát, nhất định bị đuổi ra khỏi tăng chúng, nếu không chịu sám hối. SÁT … [Đọc thêm...] vềSÁT
SANH Y
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH Y trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH Y theo từ điển Phật học như sau:SANH Y SANH YY là chỗ dựa, điểm nương tựa. Mọi nhân duyên làm chỗ nương tựa cho tái sinh. Tham ái là sinh y. bởi vì có tham ái, mới có thủ (chấp thủ). Và để có cái mà chấp thủ, và để giữ vững không chịu buông những cái chấp … [Đọc thêm...] vềSANH Y
SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP theo từ điển Phật học như sau:SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP SANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP Sanh Tịnh Độ bát pháp là tám pháp tu hành được sanh về cõi Tịnh Độ. Duy ma cư sĩ đáp câu hỏi của Chúng Hương Bồ Tát trong nước Chúng Hương: “ Ở cõi … [Đọc thêm...] vềSANH TỊNH ĐỘ BÁT PHÁP
SANH DIỆT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH DIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH DIỆT theo từ điển Phật học như sau:SANH DIỆT SANH DIỆT Sanh và diệt. Các pháp hữu vi y theo nhơn duyên hòa hiệp mà xuất hiện, kêu là sanh, y theo nhơn duyên ly tán mà tan rã, kêu là diệt. Có sanh ắt có diệt, là pháp hữu vi vậy. Theo Chánh kiến của … [Đọc thêm...] vềSANH DIỆT
SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SANH theo từ điển Phật học như sau:SANH SANH; S. Jati; A. LifeMột trong 12 nhân duyên. Do có tạo nghiệp (hữu) nên có sinh. Do có sinh mà có già chết (từ địa phương, người miền Nam đọc là sanh, người miền Bắc gọi là sinh). SANH BÁO Tạo nhân trong đời này, có … [Đọc thêm...] vềSANH