Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÂN theo từ điển Phật học như sau:SÂN SÂNGiận dữ, oán thù. Nổi cơn giận dữ, mất hết tỉnh táo, dẫn tới có những hành động hay lời nói quá đáng, ác độc, có thể dẫn tới phạm tội như đánh người, gây thương tật, cho đến giết người. Sự giận dữ nén sâu vào bên trong, … [Đọc thêm...] vềSÂN
S
SÂN
SÁM PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁM PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁM PHÁP theo từ điển Phật học như sau:SÁM PHÁP SÁM PHÁP Phép sám hối. Cách thức thi hành trong việc phát lộ lầm lỗi, nghi thức đọc tụng kinh điển để sám hối những tội xưa và tránh những lầm lỗi sẽ tới.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềSÁM PHÁP
SÁM MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁM MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁM MA theo từ điển Phật học như sau:SÁM MA SÁM MA; S. KsamaThứ lỗi, bao dung. SÁM MA Y Áo làm bằng cỏ ksama. Áo len. SÁM NGHI; A. rules for confession Nghi thức sám hối. SÁM PHÁP Pháp tắc sám hối tại chùa Phật, lễ sám hối của sư tăng hay cư sĩ … [Đọc thêm...] vềSÁM MA
SÁM HỐI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁM HỐI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁM HỐI theo từ điển Phật học như sau:SÁM HỐI SÁM HỐISám là chữ Sanskrit dịch âm Ksamayati. Ksamayati là hối lỗi. Hối là chữ Hán, nghĩa là ăn năn về tội đã phạm. Hai chữ Sanskrit và Hán đó là đồng nghĩa, cho nên ghép với nhau thành chữ Phạn-Hán, cũng như ghép … [Đọc thêm...] vềSÁM HỐI
SÃI VÃI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÃI VÃI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÃI VÃI theo từ điển Phật học như sau:SÃI VÃI SÃI VÃI Tác phẩm của Nguyễn Cư Trinh theo thể phú, ghi chép lại cuộc đàm thoại giữa một ông Sãi (ông sư) và một bà Vãi (bà sư). Tác phẩm dùng rất nhiều điển tích nhằm mục đích lấy chuyện đời xưa, giáo dục người … [Đọc thêm...] vềSÃI VÃI
SẮC VI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC VI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC VI theo từ điển Phật học như sau:SẮC VI SẮC VIVi là cực nhỏ. Những phần tử cực nhỏ, kết hợp lại thành các dạng vật chất. Sách Phật thường dùng từ cực vi, cũng như hiện nay nói nguyên tử hay phân tử.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang … [Đọc thêm...] vềSẮC VI
SẮC UẨN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC UẨN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC UẨN theo từ điển Phật học như sau:SẮC UẨN SẮC UẨNMột trong năm uẩn. Sắc uẩn là tập hợp những yếu tố vật chất cấu thành một chúng sinh. Bốn uẩn còn lai là những yếu tố phi vật chất: thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn. Cg, sắc chúng.Cảm ơn quý vị … [Đọc thêm...] vềSẮC UẨN
SẮC TRẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC TRẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC TRẦN theo từ điển Phật học như sau:SẮC TRẦN SẮC TRẦNMột trong sáu trần, tạo ra ngoại cảnh (thế giới vật chất). (x. sáu trần). Trần là bụi. Sắc pháp, nếu không được nhận thức đúng đắn, có khả năng làm ô nhiễm thân tâm như là bụi vậy.Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềSẮC TRẦN
SẮC THÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC THÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC THÂN theo từ điển Phật học như sau:SẮC THÂN SẮC THÂN; S. Rupa-kaya; A. The physical bodyCái thân vật chất, do bốn đại tạo thành. Khác với pháp thân là cái thân phi vật chất. Sắc thân của Phật thì có sinh ra rồi chết, nhưng pháp thân của Phật thì vĩnh … [Đọc thêm...] vềSẮC THÂN
SẮC PHÁP
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC PHÁP trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC PHÁP theo từ điển Phật học như sau:SẮC PHÁP SẮC PHÁPTừ ngữ chung gọi tất cả hiển sắc, hình sắc và đối sắc. Các bộ luận thường chia sắc pháp làm hai loại: Một loại là sắc pháp theo nghĩa hẹp, là đối tượng nắm bắt riêng của nhãn thức, cụ thể là hiển sắc … [Đọc thêm...] vềSẮC PHÁP