Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC KHÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC KHÔNG theo từ điển Phật học như sau:SẮC KHÔNG SẮC KHÔNGSắc tướng, hư không. Hai từ đối nghĩa. Trong đạo Phật, hai từ này thường được ghép nhau lại để nói lên cái lý thú trung đạo: muôn vàn sự vật, tuy mang nhiều hình tướng, màu sắc nhưng xét cho cùng chỉ … [Đọc thêm...] vềSẮC KHÔNG
S
SẮC GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC GIỚI theo từ điển Phật học như sau:SẮC GIỚI SẮC GIỚI; S. RupadathuMột trong ba cõi sống của loài Trời. Ở cõi Trời sắc giới này, chúng sinh đã thoát khỏi mọi lòng dục, nhưng vẫn còn sắc thân; sắc thân của loài Trời ở đây rất đẹp và có thọ mạng lâu … [Đọc thêm...] vềSẮC GIỚI
SẮC CỨU KÍNH THIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC CỨU KÍNH THIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC CỨU KÍNH THIÊN theo từ điển Phật học như sau:SẮC CỨU KÍNH THIÊN SẮC CỨU KÍNH THIÊN; S. AkahisthaCõi Trời cao nhất của Sắc giới. Thọ mạng của chư Thiên ở cõi Trời Sắc giới cứu kính thiên là 16.000 kiếp, thọ mạng dài không thể tưởng tượng được nếu … [Đọc thêm...] vềSẮC CỨU KÍNH THIÊN
SẮC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SẮC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SẮC theo từ điển Phật học như sau:SẮC SẮC; S. Rupa; A. Matter, form, colour, appearance.Hình sắc, màu sắc, vật chất. Chỉ cho những pháp thấy được, hoặc gây đối ngại. Sách Phật thường phân biệt có: 1. Nội sắc: những sắc pháp có ở trên hay trong con người của … [Đọc thêm...] vềSẮC
SA MÔN QUẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA MÔN QUẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA MÔN QUẢ theo từ điển Phật học như sau:SA MÔN QUẢ SA MÔN QUẢTên một bộ Kinh trong tập Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya) giới thiệu khá đầy đủ quan điểm của sáu phái triết học, thịnh hành ở Ấn Độ, vào thời Phật Thích Ca ra đời. Hán dịch là Lục sư ngoại … [Đọc thêm...] vềSA MÔN QUẢ
SA MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA MÔN theo từ điển Phật học như sau:SA MÔN SA MÔNChỉ những tu sĩ Phật giáo, cố gắng, tinh tấn tu học. Vì vậy, ngoại đạo gọi Phật Thích Ca là Sa môn Gotama. Sau này, nói chung người tu sĩ theo đạo Phật gọi là Sa môn. Người tu theo đạo Bà-la-môn thì gọi là … [Đọc thêm...] vềSA MÔN
SA LA SONG THỌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA LA SONG THỌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA LA SONG THỌ theo từ điển Phật học như sau:SA LA SONG THỌ SA LA LONG THỌCũng viết là Ta La. Cây này có hai thân sóng đôi, cho nên gọi là song thọ. Chính tại ngôi rừng của loại cây này, giữa hai cây Sa La, đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn. Sa la: … [Đọc thêm...] vềSA LA SONG THỌ
SA GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA GIỚI theo từ điển Phật học như sau:SA GIỚI SA GIỚI Chữ tắt để gọi: Hằng hà sa số thế giới. Nghĩa là những thế giới nhiều như số cát dưới sông Hằng. Trong thể văn kệ, chẳng tiện dùng nhiều chữ, nên người ta viết tắt: Sa giới. Như trong bài Tán kinh Bồ … [Đọc thêm...] vềSA GIỚI
SA DI NI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA DI NI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA DI NI theo từ điển Phật học như sau:SA DI NI SA DI NI Người thiếu nữ xuất gia còn tập sự, thọ Thập giới. Cũng gọi: Cần sách nữ, nghĩa là cần theo sự kềm dạy của bề trên mà tu học. Lại cũng gọi: Nữ Sa di. Xem: Sa di. Theo từ điển Phật học Hán Việt của … [Đọc thêm...] vềSA DI NI
SA DI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SA DI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SA DI theo từ điển Phật học như sau:SA DI SA DI SA DI; S. Sramanera Người con trai mới xuất gia, đang ở thời kỳ tập sự, mới thọ 10 giới, chưa thọ đầy đủ 250 giới của Tỷ kheo. Nếu là con gái thì gọi là Sa Di ni. Trong các chùa Việt Nam, tùy địa phương, Sa … [Đọc thêm...] vềSA DI