Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TẠI GIA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TẠI GIA theo từ điển Phật học như sau:TẠI GIA TẠI GIAPhật tử tu ở nhà. Cũng gọi là tín nam nếu là đàn ông và tín nữ nếu là đàn bà. Phật tử tu ở nhà thụ tam quy và ngũ giới. Tam quy là quy y Phật, Pháp, Tăng. Ngũ giới là năm giới không sát sinh, không trộm cắp, … [Đọc thêm...] vềTẠI GIA
T
TÁC Ý
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÁC Ý trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÁC Ý theo từ điển Phật học như sau:TÁC Ý TÁC ÝMột trong năm món tâm sở biến hành, theo môn Duy Thức học, tác ý là khởi tâm, hay dụng tâm. Một hành vi là thiện hay ác, hay không thiện không ác (vô ký) chính là do nơi tác ý. Cũng như hiện nay dùng từ động cơ.Cảm … [Đọc thêm...] vềTÁC Ý
TÁC TRÌ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÁC TRÌ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÁC TRÌ theo từ điển Phật học như sau:TÁC TRÌ 作 持; C: zuòchí; J: saji. Làm các việc thiện; thực hành các thiện pháp, tương phản với hạnh chỉ trì, (止持), không làm các việc ác.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềTÁC TRÌ
TÀ MA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÀ MA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÀ MA theo từ điển Phật học như sau:TÀ MA Thứ ma tà ác, tức là giống ma la vậy. Ma la: Mâra là tiếng kêu chung những loài quỷ thần tà ác hay cám dỗ và phái hại người tu hành. Cũng là tiếng dùng để chỉ hạng người có lòng tà vạy, không theo lẽ chánh, ố kỵ người hiền, … [Đọc thêm...] vềTÀ MA
TA KIỆT LA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TA KIỆT LA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TA KIỆT LA theo từ điển Phật học như sau:TA KIỆT LA Sâgara Long Vương Vị vua biển Ta Kiệt La, vua loài rồng. Vì vị Long Vương ấy ở tại biển Ta Kiệt La, nên gọi là Ta Kiệt La Long Vương. Vua ấy có long cung nơi đại hải. Có một lúc, đức Văn thù sư lỵ Bồ … [Đọc thêm...] vềTA KIỆT LA
TÀ KIẾN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÀ KIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÀ KIẾN theo từ điển Phật học như sau:TÀ KIẾN Kiến giải sai lầm, nhận thức sai lầm, chi phối lối sống và ứng xử con người. Vd, tà kiến cho rằng không có nhân quả, không có đời sau, tà kiến cho rằng mọi sự việc xảy ra ở đời này đều do ý chí của thần linh sắp xếp, … [Đọc thêm...] vềTÀ KIẾN
TÀ ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÀ ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÀ ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:TÀ ĐẠO Đạo lý thi hành không chơn chánh, pháp giáo thi hành một cách phi lý, sự tu hành không đúng chánh pháp. Đồng nghĩa: Tà giáo, Tà đạo, Dị giáo, Dị đoan, Tà quán. Xem: Tu cú kệ nói về Tà đạo ở chữ Tà. Tà đạo cũng … [Đọc thêm...] vềTÀ ĐẠO
TÀ DÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÀ DÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÀ DÂM theo từ điển Phật học như sau:TÀ DÂM Dâm ngang. Chẳng phải thê thiếp của mình mà thông dâm, kêu là tà dâm, là một điều phạm trong Ngũ giới, Thập thiện. Đối với Chánh dâm là việc vợ chồng ăn ở bởi sự cưới gả chánh thức. Người tu tại gia thì chẳng nên … [Đọc thêm...] vềTÀ DÂM
TA BÀ THẾ GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TA BÀ THẾ GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TA BÀ THẾ GIỚI theo từ điển Phật học như sau:TA BÀ THẾ GIỚI Saha Cũng viết: Sa ha. Dịch nghĩa: Nhẫn, Đại Nhẫn, Kham nhẫn. Cõi thế giới Tam Thiên Đại Thiên do đức Phật Thích Ca làm Hóa chủ. Ta bà thế giới, dịch: Nhẫn độ: Nhẫn thổ là cõi thế nơi ấy nhà … [Đọc thêm...] vềTA BÀ THẾ GIỚI
TA BÀ HA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TA BÀ HA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TA BÀ HA theo từ điển Phật học như sau: TA BÀ HA Ý nghĩa Ta Bà Ha theo từ điển Phật học Hán Việt của Đoàn Trung Còn Tiếng Phạn, thường dùng ở cuối những câu chú, như câu chú "Vãng sanh quyết định chơn ngôn". Vì chữ Ta bà ha là mật ngữ, gồm nhiều nghĩa, nên người ta để vậy chớ … [Đọc thêm...] vềTA BÀ HA