Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRI KHÁCH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRI KHÁCH theo từ điển Phật học như sau:TRI KHÁCH 知客; J: shika; Là người lo tiếp khách; một chức vị quan trọng trong một Thiền viện , còn được gọi là Ðiển khách hoặc Ðiển tân. Tại Nhật, Tri khách thường là vị Trưởng lão quản lí thiền viện. Tri khách ở … [Đọc thêm...] vềTRI KHÁCH
T
TRÌ GIỚI THẬP TAM LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÌ GIỚI THẬP TAM LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÌ GIỚI THẬP TAM LỢI theo từ điển Phật học như sau:TRÌ GIỚI THẬP TAM LỢI TRÌ GIỚI THẬP TAM LỢI Trì giới thập tam lợi nghĩa là khi hành giả nghiêm trì tịnh giới sẽ có 13 sự ích lợi, bao gồm như sau: Có giữ giới mới có trật tự Có trật … [Đọc thêm...] vềTRÌ GIỚI THẬP TAM LỢI
TRÌ CHÚ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÌ CHÚ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÌ CHÚ theo từ điển Phật học như sau:TRÌ CHÚ TRÌ CHÚ Chú là lời bí mật, thường phát âm theo tiếng Phạn. Mật tông Phật giáo tin rằng lời chú là tiếng nói bí mật của chư Phật, Bồ Tát, của Thần linh, cho nên nếu được trì tụng thường xuyên với lòng thành sẽ có công năng đặc biệt … [Đọc thêm...] vềTRÌ CHÚ
TRI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRI theo từ điển Phật học như sau:TRI TRINhận biết. TRI GIÁC Nhận biết qua giác quan. “Người hơn trời đất cái tri giác, Giữa đất trời kia biết có mình.” (Đông Hồ) TRI KIẾN Sự biết và sự thấy. Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phật Thích Ca giải … [Đọc thêm...] vềTRI
TRẠO CỬ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẠO CỬ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẠO CỬ theo từ điển Phật học như sau:TRẠO CỬ TRẠO CỬThân tâm lăng xăng, xao động không yên. Là một trong 20 tùy phiền não (theo môn Duy Thức học). Đồng thời, là một trong năm triền cái, ngăn trở công phu thiền định. Cũng gọi là trạo hối. Vì hối hận nên thân … [Đọc thêm...] vềTRẠO CỬ
TRẦN THÁI TÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẦN THÁI TÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẦN THÁI TÔN theo từ điển Phật học như sau:TRẦN THÁI TÔN TRẦN THÁI TÔNVua khai sáng đời nhà Trần. Niên hiệu Kiến Trung (1225-1228). Từ thời còn trẻ vua đã rất hâm mộ và thông hiểu đạo Phật. Vua có để lại hai cuốn sách về đạo Phật là Thiền Tông Chỉ Nam … [Đọc thêm...] vềTRẦN THÁI TÔN
TRẦN SA HOẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẦN SA HOẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẦN SA HOẶC theo từ điển Phật học như sau:TRẦN SA HOẶC TRẦN SA HOẶCHoặc là mê hoặc, sai lầm. Những sai lầm, mê hoặc của chúng sinh thật là nhiều vô số, không đếm hết được.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị … [Đọc thêm...] vềTRẦN SA HOẶC
TRẦN SA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẦN SA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẦN SA theo từ điển Phật học như sau:TRẦN SA TRẦN SABụi cát. Nhiều như trần sa là nhiều vô kể, không đếm xuể được.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác … [Đọc thêm...] vềTRẦN SA
TRẦN NHÂN TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẦN NHÂN TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẦN NHÂN TÔNG theo từ điển Phật học như sau:TRẦN NHÂN TÔNG TRẦN NHÂN TÔNGVua nhà Trần, có công lớn đối với Tổ quốc và dân tộc, đã chỉ đạo đánh bại giặc Nguyên xâm lược và có công rất lớn đối với Phật giáo Việt Nam. Sau khi dẹp xong giặc Nguyên, vua … [Đọc thêm...] vềTRẦN NHÂN TÔNG
TRẦN NA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRẦN NA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRẦN NA theo từ điển Phật học như sau:TRẦN NA TRẦN NA; S. DinnagaMột Luận sư Ấn Độ nổi danh đã sáng lập ra môn Nhân Minh Học của Phật giáo (môn Lôgíc học ở phương Tây) vào thế kỷ thứ VI TL.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà … [Đọc thêm...] vềTRẦN NA