Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG ĐƯỜNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG ĐƯỜNG theo từ điển Phật học như sau:TÔNG ĐƯỜNG TÔNG ĐƯỜNG (1547- 1610) Thiền sư Trung Quốc, thuộc tông Lâm Tế, sống vào cuối đời Minh, người Ôn Châu (nay là huyện Vĩnh Gia, tỉnh Chiết Giang), Thạnh Thúc, hiệu Nhàn Điền. Sau khi đến Nhật Bản, Sư … [Đọc thêm...] vềTÔNG ĐƯỜNG
T
TÔNG CHỈ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG CHỈ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG CHỈ theo từ điển Phật học như sau:TÔNG CHỈ TÔNG CHỈ Đồng nghĩa : Tông, Tông thú, Tông yếu, Tông thể, Huyền chỉ, Chỉ quy. Chỉ thú chủ yếu của kinh và luận. Nói chung, khi giải thích kinh luận, Phật giáo thường gọi chỉ thú là Tông chỉ hoặc Tông thú. … [Đọc thêm...] vềTÔNG CHỈ
TÔNG ẤN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG ẤN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG ẤN theo từ điển Phật học như sau:TÔNG ẤN TÔNG ẤN (1148- 1213) Cao tăng Trung Quốc, sống vào thời Nam Tống, người ở Diêm Quan, Hàng Châu (nay là huyện Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang), họ Trần, tự Nguyên Thật, hiệu Bắc Phong. Sư thờ ngài Huệ Lực Đức Lân làm … [Đọc thêm...] vềTÔNG ẤN
TÔNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔNG theo từ điển Phật học như sau:TÔNG TÔNG I. Tông : Phạn : Siddhànta. Hán âm : Tất- đàn- đa. Đồng nghĩa : Tông yếu, Tông chiếu. Cái mà mình tôn sùng, mình chủ trương, thông thường chỉ cho ý chỉ chính, nghĩa thú mà các giáo phái tôn sùng, hoặc … [Đọc thêm...] vềTÔNG
TỐI TRỪNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỐI TRỪNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỐI TRỪNG theo từ điển Phật học như sau:TỐI TRỪNG 最澄; J: saichō; C: zuìchéng; 767-822; cũng được gọi là Truyền Giáo Ðại sư; Người thành lập tông Thiên Thai Nhật Bản. Sư lưu tâm đến Phật pháp từ lúc mới 12 tuổi, sư trở thành đệ tử của Hành Biểu (行表, J: … [Đọc thêm...] vềTỐI TRỪNG
TỐI THẮNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỐI THẮNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỐI THẮNG theo từ điển Phật học như sau:TỐI THẮNG 最勝; C: zuìshèng; J: saishō; Xuất sắc nhất, vĩ đại nhất, tốt nhất, cao cấp nhất (S: parama, paramatā, agra, pravara; t: gtso bo). Nổi bật nhất; có uy thế nhất.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online … [Đọc thêm...] vềTỐI THẮNG
TỘI PHƯỚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỘI PHƯỚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỘI PHƯỚC theo từ điển Phật học như sau:TỘI PHƯỚC TỘI PHƯỚC Tội và phước. Các thiện nghiệp (niệm hạnh). Như ngũ giới, thập thiện… có công năng đưa đến quả báo an vui, gọi là Phước, Phước đức.Trái lại, các ác nghiệp như ngũ nghịch, thập ác… có công năng đưa … [Đọc thêm...] vềTỘI PHƯỚC
TỘI NHÂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỘI NHÂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỘI NHÂN theo từ điển Phật học như sau:TỘI NHÂN TỘI NHÂN Phạn : Pàpin. Người tạo tội. Trong quan niệm nhân quả của Phật giáo có nhấn mạnh việc việc hành thiện, tạo ác đều có quả báo, chúng sanh tạo ác khi chết đọa địa ngục, chịu khổ rất lớn. Kinh … [Đọc thêm...] vềTỘI NHÂN
TỘI CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỘI CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỘI CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:TỘI CHƯỚNG TỘI CHƯỚNG Tội ác chướng ngại thánh đạo làm cho không chứng được thiện quả, nên gọi là Tội chướng. Kinh Tùy Cầu Tức Đắc Đại Tự Tại Đà- la- ni Thần Chú (Đại 20, 640 hạ) ghi : “Tỳ- kheo đó nhờ năng lực … [Đọc thêm...] vềTỘI CHƯỚNG
TỘI CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỘI CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỘI CĂN theo từ điển Phật học như sau:TỘI CĂN TỘI CĂN Trồng sâu gốc rễ tội ác không thể nhổ lên được. Cố thuyết cho rằng hành vi tội ác là cội gốc đưa đến tội báo, nên gọi là Tội căn. Xem : Tội Theo từ điển Phật học Huệ QuangCảm ơn quý vị đã tra cứu … [Đọc thêm...] vềTỘI CĂN