Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÒA SEN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÒA SEN theo từ điển Phật học như sau:TÒA SEN TÒA SENHoa sen tượng trưng các đức Phật thường xuyên ra vào cõi thế gian để cứu độ chúng sinh, nhưng không bị bụi đời làm ô nhiễm. Một mô típ thường gặp trong tranh ảnh và tượng điêu khắc là Phật ngồi trên tòa … [Đọc thêm...] vềTÒA SEN
T
TỌA CỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỌA CỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỌA CỤ theo từ điển Phật học như sau:TỌA CỤ 坐具; J: zagu; là Dụng cụ để ngồi (thiền); Ban đầu toạ cụ chỉ là một tấm vải để ngồi và là một trong sáu vật (lục vật) mà một thiền tăng được mang theo tuỳ thân. Nếu thiền sinh đi Hành cước thì toạ cụ thường được xếp … [Đọc thêm...] vềTỌA CỤ
TỔ SƯ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỔ SƯ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỔ SƯ theo từ điển Phật học như sau:TỔ SƯ TỔ SƯ Người khai sáng một tông, một phái (Khai Tổ) hoặc người truyền thừa giáo pháp của Phật (Liệt Tổ). Khai Tổ có Tông Tổ và Phái Tổ khác nhau, chẳng hạn như thông thường tôn xưng ngài Bồ- đề- đạt- ma là Tông Tổ của … [Đọc thêm...] vềTỔ SƯ
TÔ ĐÔNG PHA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÔ ĐÔNG PHA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÔ ĐÔNG PHA theo từ điển Phật học như sau:TÔ ĐÔNG PHA 蘇東坡; C: sūdōngpō; 1037-1101, cũng được gọi là Ðông Pha Cư sĩ; Văn hào nổi danh và cũng là Cư sĩ ngộ đạo người Trung Quốc. Ông kế thừa Thiền sư Ðông Lâm Thường Tổng (東林常總; cũng được gọi là Ðông Lâm … [Đọc thêm...] vềTÔ ĐÔNG PHA
TỔ ĐÌNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỔ ĐÌNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỔ ĐÌNH theo từ điển Phật học như sau:TỔ ĐÌNH TỔ ĐÌNHChùa Tổ, chùa chính, nơi trụ trì hiện nay là xưa kia của Tổ sư. Tổ sư là vị sư khai sơn lập chùa, thu nhận học trò, hay là vị sư lập ra một phái tu mới. Vd, chùa Pháp Vân ở Hà Bắc vốn là một Tổ đình của phái … [Đọc thêm...] vềTỔ ĐÌNH
TỔ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỔ theo từ điển Phật học như sau:TỔ TỔNhững vị tu hành đạo Phật, đạo cao đức trọng, học Phật uyên bác, thường cầm đầu các môn phái Phật học lớn. Vd, Thiền sư Trung Hoa có sáu vị Tổ lớn, theo thứ tự thầy trò kế tiếp nhau là: 1. Bồ Đề Đạt Ma, người Ấn Độ, đến … [Đọc thêm...] vềTỔ
TỊNH THẤT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH THẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH THẤT theo từ điển Phật học như sau:TỊNH THẤT TỊNH THẤTPhòng, nhà trong sạch, nơi tu hành của các Phật tử tại gia hay xuất gia. Cg, Tịnh xá hay tĩnh xá. Trong nhà người tu tại gia, thường dành ra một phòng trong sạch gọi là tịnh thất, có bàn thờ Phật, … [Đọc thêm...] vềTỊNH THẤT
TỊNH SẮC CĂN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH SẮC CĂN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH SẮC CĂN theo từ điển Phật học như sau:TỊNH SẮC CĂN TỊNH SẮC CĂNTừ căn năng của Phật giáo giống như từ giác quan hay cơ quan cảm giác của sinh lý học hiện đại. Căn năng nói gọn là căn là giác quan. Nhãn căn là mắt. Nhĩ căn là tai v.v… Theo đạo Phật, … [Đọc thêm...] vềTỊNH SẮC CĂN
TỊNH PHẠN VƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH PHẠN VƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH PHẠN VƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:TỊNH PHẠN VƯƠNG 淨飯王; S: suddhodhana; C: jìngfàn wáng; J: jōbanō; Thân phụ của Phật Thích-ca Mâu-ni. Ông là vua trị vì vương quốc Ca-tì-la-vệ Ấn Độ. Tên ông còn được phiên âm là Thủ-đồ-đà-na (首圖駄那).Cảm ơn … [Đọc thêm...] vềTỊNH PHẠN VƯƠNG
TỊNH NHỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊNH NHỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊNH NHỤC theo từ điển Phật học như sau:TỊNH NHỤC TỊNH NHỤCThịt trong sạch (x. Thịt trong sạch). Tăng sĩ Nam tông không ăn chay trường như tăng sĩ Bắc tông. Họ được phép ăn thịt, nếu bản thân mình không thấy, không nghe con vật bị giết thịt, cũng không … [Đọc thêm...] vềTỊNH NHỤC