Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỊCH CỐC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỊCH CỐC theo từ điển Phật học như sau:TỊCH CỐC TỊCH CỐCNhịn ăn lúa gạo. Một phép tu khổ hạnh. Khi Phật Thích Ca còn tu khổ hạnh trên núi Tuyết Sơn, đã có thời Phật mỗi ngày chỉ ăn một hạt vừng, không ăn thóc gạo. Sau này, Phật nhận thấy tu ép xác như vậy là … [Đọc thêm...] vềTỊCH CỐC
T
THƯỢNG TỌA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THƯỢNG TỌA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THƯỢNG TỌA theo từ điển Phật học như sau:THƯỢNG TỌA THƯỢNG TỌANghĩa đen là người ngồi phía trên. Trong tăng chúng Phật giáo, từ Thượng Tọa là từ tôn kính gọi những bậc tu lâu năm hơn, lớn tuổi hơn và thụ giới trước mình. THƯỢNG TỌA BỘ Một trong hai bộ … [Đọc thêm...] vềTHƯỢNG TỌA
THƯỜNG TỊCH QUANG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THƯỜNG TỊCH QUANG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THƯỜNG TỊCH QUANG theo từ điển Phật học như sau:THƯỜNG TỊCH QUANG THƯỜNG TỊCH QUANGMột khái niệm của tông Thiên Thai, bàn tới đặc điểm của các cõi Phật: Thường là thường trú, không thay đổi. Tịch là vắng lặng, không phiền não. Quang là ánh sáng của … [Đọc thêm...] vềTHƯỜNG TỊCH QUANG
THƯỢNG THỪA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THƯỢNG THỪA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THƯỢNG THỪA theo từ điển Phật học như sau:THƯỢNG THỪA THƯỢNG THỪACũng đọc thặng là cỗ xe, ví với giáo pháp của Phật chuyên chở chúng sinh từ bến mê đến ngộ, từ đau khổ đến giải thoát. Thượng thừa là tên gọi khác của Đại thừa (cỗ xe lớn), cao cấp không phải … [Đọc thêm...] vềTHƯỢNG THỪA
THƯỢNG THỦ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THƯỢNG THỦ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THƯỢNG THỦ theo từ điển Phật học như sau:THƯỢNG THỦ THƯỢNG THỦBậc đứng đầu trong một chúng. Trong các đại hội thuyết pháp của Phật Thích Ca, thường có hàng nghìn, vạn Bồ Tát và Tỷ kheo dự nghe. Người chép Kinh là ông A Nan chỉ nêu tên các bậc thượng thủ mà … [Đọc thêm...] vềTHƯỢNG THỦ
THƯỢNG SỸ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THƯỢNG SỸ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THƯỢNG SỸ theo từ điển Phật học như sau:THƯỢNG SỸ THƯỢNG SỸCg, Đại sỹ: Bồ Tát. Bộ Luận Du Già phân biệt như sau: không làm lợi cho mình, không làm lợi cho người đó là hạ sỹ, làm lợi cho mình nhưng không làm lợi cho người khác, đó là trung sỹ. Còn thượng sỹ … [Đọc thêm...] vềTHƯỢNG SỸ
THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH theo từ điển Phật học như sau:THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH THƯỜNG LẠC NGÃ TỊNHBốn đức của Chân tâm: Thường là không thay đổi, không sinh diệt. Lạc là không yêu ghét, một niềm vui siêu thế. Ngã là tự do tự tại. Tịnh là trong … [Đọc thêm...] vềTHƯỜNG LẠC NGÃ TỊNH
THƯỜNG CHIẾU
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THƯỜNG CHIẾU trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THƯỜNG CHIẾU theo từ điển Phật học như sau:THƯỜNG CHIẾU THƯỜNG CHIẾUThiền sư đời Lý, thế hệ thứ 12 phái Thiền Vô Ngôn Thông. Trụ trì chùa Lục Tổ, làng Đình Bảng, phủ Thiên Đức. Lúc đầu, làm quan dưới triều Lý Cao Tông sau xuất gia theo học sư Quảng Nghiêm … [Đọc thêm...] vềTHƯỜNG CHIẾU
THỰC XOA NAN ĐÀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THỰC XOA NAN ĐÀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THỰC XOA NAN ĐÀ theo từ điển Phật học như sau:THỰC XOA NAN ĐÀ THỰC XOA NAN ĐÀ; S. SiksanandaCao tăng người xứ Khotan (Trung Á) (655-970), người đầu tiên đưa bộ Kinh Hoa Nghiêm 80 cuốn vào Trung Hoa và cùng với Pháp Tạng, cao Tăng Trung Hoa dịch kinh … [Đọc thêm...] vềTHỰC XOA NAN ĐÀ
THỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ THỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ THỨC theo từ điển Phật học như sau:THỨC THỨC; S. Vijnana; A. Understanding, perceiving.Khả năng hiểu biết, phân biệt. Sách Hán thường dịch là liễu biệt. Phật giáo Nam tông chỉ nói tới sáu thức: 1. Nhãn thức (thức của mắt); 2. Nhĩ thức (thức của tai); 3. Tỵ … [Đọc thêm...] vềTHỨC