Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÙY DUYÊN BẤT BIẾN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÙY DUYÊN BẤT BIẾN theo từ điển Phật học như sau:TÙY DUYÊN BẤT BIẾN TÙY DUYÊN BẤT BIẾNHình thức tướng trạng thay đổi tùy theo ngoại duyên, nhưng bản chất bên trong thì không bao giờ thay đổi. Cũng như nước và sóng. Sóng nhấp nhô thay đổi theo gió … [Đọc thêm...] vềTÙY DUYÊN BẤT BIẾN
T
TƯỞNG ĐIÊN ĐẢO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TƯỞNG ĐIÊN ĐẢO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TƯỞNG ĐIÊN ĐẢO theo từ điển Phật học như sau:TƯỞNG ĐIÊN ĐẢO TƯỞNG ĐIÊN ĐẢOĐiên đảo nghĩa là đảo ngược. Chúng sinh đối với sự vật có nhận thức điên đảo, vd, sự vật là vô thường, lại cho là thường còn. Do nhận thức điên đảo, dẫn tới tưởng điên đảo. Thấy … [Đọc thêm...] vềTƯỞNG ĐIÊN ĐẢO
TƯỢNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TƯỢNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TƯỢNG theo từ điển Phật học như sau:TƯỢNG TƯỢNGTương tự, giống. Tượng Pháp là tương tự giống như pháp. Phật pháp phát triển qua ba thời kỳ: thời kỳ Chánh pháp: 500 năm; thời kỳ Tượng pháp: 1.000 năm; thời kỳ Mạt pháp: 3.000 năm. Ở thời kỳ Tượng pháp, … [Đọc thêm...] vềTƯỢNG
TÙNG LÂM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TÙNG LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TÙNG LÂM theo từ điển Phật học như sau:TÙNG LÂM TÙNG LÂMRừng nhiều cây. Chỉ nơi tập trung đông đảo tăng sĩ cùng ở một nơi để tu học. Nếu tăng sĩ đông, nhà cửa nhiều và lớn thì gọi là đại tùng lâm.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang … [Đọc thêm...] vềTÙNG LÂM
TUỆ TRUNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TUỆ TRUNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TUỆ TRUNG theo từ điển Phật học như sau:TUỆ TRUNG TUỆ TRUNGNhà thiền học nổi tiếng đời Trần, thầy dạy của Trần Nhân Tông. Tên nhà sư là Trần Tung, là con trưởng của An sinh vương Trần Liễu và là anh cả của Hưng Đạo Vương. Tư tưởng thiền của ông thể hiện rõ … [Đọc thêm...] vềTUỆ TRUNG
TUỆ TĨNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TUỆ TĨNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TUỆ TĨNH theo từ điển Phật học như sau:TUỆ TĨNH TUỆ TĨNHThiền sư Việt Nam, đồng thời là một danh y, sống ở thế kỷ XIV, ông truyền lại sách Nam Dược ghi chép dược tính của nhiều thứ thuốc Nam. Ông chủ trương “Nam dược trị Nam nhân.” Nghĩa là thuốc Nam trị … [Đọc thêm...] vềTUỆ TĨNH
TUỆ GIÁC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TUỆ GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TUỆ GIÁC theo từ điển Phật học như sau:TUỆ GIÁC TUỆ GIÁC; P. PhastanaNhờ có trí tuệ phát triển đầy đủ mà giác ngộ được, thấy rõ được thực tướng của sự vật. Đng, tuệ tri. Nhờ tu tập thiền định mà thành tựu được tuệ giác hay tuệ tri, thấy được thực tướng … [Đọc thêm...] vềTUỆ GIÁC
TUỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TUỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TUỆ theo từ điển Phật học như sau:TUỆ TUỆ; S. Prajna; P. PannaTuệ là trí tuệ, trí sáng suốt nhận biết được chân tướng, bộ mặt thật của sự vật. Đạo Phật gọi sự vật là các pháp (dharma). Luận sư Ấn Độ Buddhaghosa đã cung cấp một định nghĩa kinh điển về trí tuệ như … [Đọc thêm...] vềTUỆ
TỤC ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỤC ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỤC ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:TỤC ĐẾ 俗 諦; C: súdì; J: zokutai; Chân lí thế gian, Chân lí thế tục. Thật tại được nhìn nhận từ người chưa giác ngộ. Chư Phật vận dụng chân lí này như 1 pháp phương tiện để dẫn dắt chúng sinh thể nhập chân lí tuyệt đối, … [Đọc thêm...] vềTỤC ĐẾ
TỨC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨC theo từ điển Phật học như sau:TỨC TỨCKhông tách rời, không xa lìa, là một không phải hai. Trong sách Phật có câu “Phiền não tức Bồ Đề, sinh tử tức Niết Bàn.” Ý nói dứt bỏ hết phiền não thì đó là Bồ đề, là sự giác ngộ. Cũng như đoạn sinh tử tức là Niết Bàn. Chứ … [Đọc thêm...] vềTỨC