Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN theo từ điển Phật học như sau:TỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN 四 弘 誓 願; J: shiguseigan; Là bốn thệ nguyện rộng lớn, dựa trên Tứ diệu đế mà phát sinh. Tứ hoằng thệ nguyện gồm có: 1. Chúng sinh vô lượng thệ nguyện độ (眾 生 無 量 誓 願 渡), dựa vào … [Đọc thêm...] vềTỨ HOẰNG THỆ NGUYỆN
T
TƯ HOẶC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TƯ HOẶC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TƯ HOẶC theo từ điển Phật học như sau:TƯ HOẶC TƯ HOẶCSự mê hoặc sâu kín bên trong tiềm thức của chúng sinh cho nên rất khó diệt trừ. Đó là bốn phiền não rất cơ bản: tham, sân, si, mạn. Vì bốn phiền não này, khi người ta sinh ra đã có sẵn rồi cho nên gọi chúng … [Đọc thêm...] vềTƯ HOẶC
TỨ DỤC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ DỤC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ DỤC theo từ điển Phật học như sau:TỨ DỤC TỨ DỤC Tứ dục là bốn ý muốn, bốn sự ham muốn: 1. Tình dục: Lòng ham muốn tình ái, chúng sanh trong cõi Dục giới phần nhiều đối với tình cảm trai gái, thường khởi lòng rất ham muốn ái dục. 2. Sắc dục: Lòng … [Đọc thêm...] vềTỨ DỤC
TỨ DIỆU ĐẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ DIỆU ĐẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ DIỆU ĐẾ theo từ điển Phật học như sau:TỨ DIỆU ĐẾ TỨ DIỆU ĐẾ Tứ diệu đế cũng gọi là Tứ Thánh Đế. Tứ đế đây là bốn chân lý tuyệt đối của bậc Thánh nói ra: 1) Khổ đế : Những khổ báo trong Tam giới, Lục đạo, mà chúng sanh mang lấy, tóm lược gồm trong … [Đọc thêm...] vềTỨ DIỆU ĐẾ
TU DI SƠN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TU DI SƠN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TU DI SƠN theo từ điển Phật học như sau:TU DI SƠN 須 彌 山; S: meru, sumeru; Theo vũ trụ quan của Ấn Ðộ cổ thì Tu-di là trung tâm của vũ trụ và là trú xứ của chư Thiên. Về núi Tu-di thì hai quan niệm vũ trụ của Bà-la-môn và Phật giáo giống nhau, ngoài ra … [Đọc thêm...] vềTU DI SƠN
TU DI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TU DI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TU DI theo từ điển Phật học như sau:TU DI TU DI Sumeru.Theo địa lý học của Ấn Độ giáo và Phật giáo, núi Tu di là núi cao nhất nằm ở trung tâm của thế giới chúng ta. Trái Đất chúng ta nằm ở phía Nam của núi Tu di, vì vậy mà Trái Đất còn có tên Nam Diêm phù đề … [Đọc thêm...] vềTU DI
TỪ ĐÀM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỪ ĐÀM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỪ ĐÀM theo từ điển Phật học như sau:TỪ ĐÀM TỪ ĐÀMTên ngôi chùa cổ ở Huế, dựng lên vào đời Lê, năm Quý Mùi (1683), nguyên trước có tên là chùa An Tôn, đến năm Thiệu Trị thứ nhất mới đổi tên là chùa Từ Đàm. Người xây dựng là cao tăng Minh Hoàng Tử Dung, người đã … [Đọc thêm...] vềTỪ ĐÀM
TU ĐÀ HOÀN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TU ĐÀ HOÀN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TU ĐÀ HOÀN theo từ điển Phật học như sau:TU ĐÀ HOÀN TU ĐÀ HOÀN; S. SotapannaQuả vị Thánh đầu tiên của Phật giáo Nguyên thủy và Phật giáo Nam tông. Hán dịch là Dự Lưu, nghĩa là đã nhập vào dòng Thánh.Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên … [Đọc thêm...] vềTU ĐÀ HOÀN
TỨ CÚ THÀNH ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CÚ THÀNH ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CÚ THÀNH ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:TỨ CÚ THÀNH ĐẠO TỨ CÚ THÀNH ĐẠO Tứ cú thành đạo là bốn câu thành đạo. Khi bậc A La Hán thành đạo, y theo trí vô sanh tụng bốn câu kệ dưới đây: Chư lậu dĩ tận Phạm hạnh dĩ lập Sở tác dĩ … [Đọc thêm...] vềTỨ CÚ THÀNH ĐẠO
TỨ CÚ KỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CÚ KỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CÚ KỆ theo từ điển Phật học như sau:TỨ CÚ KỆ TỨ CÚ KỆ Tứ cú kệ cũng kêu là Nhất tứ cú kệ. Ấy là một bài văn thơ về đạo lý tóm lược trong bốn hàng (4 câu) mà chứa đủ hết ý nghĩa. Chư Phật, chư Tổ thường dùng Tứ Cú Kệ truyền cho đệ tử, hoặc để khai ngộ, … [Đọc thêm...] vềTỨ CÚ KỆ