Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CÚ PHÂN BIỆT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CÚ PHÂN BIỆT theo từ điển Phật học như sau:TỨ CÚ PHÂN BIỆT TỨ CÚ PHÂN BIỆT Tứ cú phân biệt là bốn câu phân biệt. Đem có và không mà phân biệt các pháp : 1. Hữu nhi bất không : Có mà chẳng không là câu thứ nhất, là Hữu môn (cửa có) 2. Không … [Đọc thêm...] vềTỨ CÚ PHÂN BIỆT
T
THẦN CHÚ
Thần Chú là gì trong Phật giáo? Thần Chú là những lời bí mật của chư Phật có thể gọi là Mật ngôn hay Phật ngôn, những lời nói đặc biệt này chỉ có các đức Phật trong mười phương nghe biết mà nó không phải là loại ngôn ngữ thường tình của các chúng sanh trên thế gian này. Những ai muốn được chư Phật, chư Bồ Tát trong mười phương gia hộ những khổ đau của cuộc đời chỉ cần hành trì … [Đọc thêm...] vềTHẦN CHÚ
TỨ CƠ DUYÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CƠ DUYÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CƠ DUYÊN theo từ điển Phật học như sau:TỨ CƠ DUYÊN TỨ CƠ DUYÊN Cơ duyên tức là nhân duyên may mắn, tốt đẹp đối với điều lành, cũng là căn duyên sâu cạn, phát ra mau chậm khi đối cơ vậy. Tứ cơ duyên là bốn cơ duyên thù thắng của các bậc Thánh : 1. … [Đọc thêm...] vềTỨ CƠ DUYÊN
TỨ CHƯỚNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHƯỚNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHƯỚNG theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHƯỚNG TỨ CHƯỚNGBốn điều chướng ngại, ngăn trở sự thành đạo là: 1. Ý nghĩ sai lầm; 2. Làm điều ác; 3. Chịu quả báo ác; 4. Tà kiến. “Sao bằng vui thú viên kỳ, Dứt không tứ chướng, sá gì nhị … [Đọc thêm...] vềTỨ CHƯỚNG
TỨ CHỦNG XUẤT GIA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG XUẤT GIA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG XUẤT GIA theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG XUẤT GIA TỨ CHỦNG XUẤT GIA Tứ chủng xuất gia là xuất gia có bốn loại : 1. Thân xuất gia, tâm bất xuất gia : Là hạng người dẫu đầu tròn áo vuông, mà tâm còn luyến tục. 2. Thân tại gia, … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG XUẤT GIA
TỨ CHỦNG XẢ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG XẢ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG XẢ theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG XẢ TỨ CHỦNG XẢ Tứ chủng xả là sự buông xả có bốn thứ : 1. Tài xả : Đem của cải tài vật mà thí xả cho mọi người, đó là hạnh tu Tài Xả. 2. Pháp xả : Nghĩa là đem pháp lý thí xả (thuyết pháp) cho … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG XẢ
TỨ CHỦNG VÃNG SANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG VÃNG SANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG VÃNG SANH theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG VÃNG SANH TỨ CHỦNG VÃNG SANH Theo Tịnh Độ tông người tu Tịnh Độ khi mệnh chung được vãng sanh về thế giới Phật A Di Đà với bốn điều kiện gọi là Tứ chủng vãng sanh. 1. Chánh niệm vãng … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG VÃNG SANH
TỨ CHỦNG TĂNG VẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG TĂNG VẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG TĂNG VẬT theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG TĂNG VẬT TỨ CHỦNG TĂNG VẬT Tứ chủng Tăng vật cũng gọi là Tứ chủng thường trụ. Đó là bốn thứ vật thuộc sở hữu của Tăng giới. 1. Thường trụ thường trụ : Những nhà cửa, kho lẫm, tăng xá, … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG TĂNG VẬT
TỨ CHỦNG SA MÔN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỨ CHỦNG SA MÔN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỨ CHỦNG SA MÔN theo từ điển Phật học như sau:TỨ CHỦNG SA MÔN TỨ CHỦNG SA MÔN Tứ chủng Sa môn là bốn hạng đệ tử xuất gia ở trong Tăng đoàn bao gồm : 1. Thắng đạo Sa môn : Là hạng Sa môn trội thắng hơn hết về đạo lý. Như Phật và Duyên giác là bậc … [Đọc thêm...] vềTỨ CHỦNG SA MÔN
TỰ CHỨNG PHẦN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TỰ CHỨNG PHẦN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TỰ CHỨNG PHẦN theo từ điển Phật học như sau:TỰ CHỨNG PHẦN TỰ CHỨNG PHẦNTheo môn Duy Thức học, khi tâm thức nắm bắt ngoại cảnh, thí dụ nhãn thức đối diện với ngoại cảnh là sắc trần thì hình ảnh do nhãn thức biến ra là tướng phần, chủ thể nhận thức tướng … [Đọc thêm...] vềTỰ CHỨNG PHẦN