Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÚC LÂM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÚC LÂM theo từ điển Phật học như sau:TRÚC LÂM TRÚC LÂMVườn có nhiều trúc, tại thành Vương Xá xứ Magadha (Ma Kiệt Đà), được vua Bimbisara xứ ấy tặng Phật và Tăng chúng để làm tịnh xá. Phật đã trải qua nhiều mùa an cư và giảng nhiều bài thuyết pháp quan trọng … [Đọc thêm...] vềTRÚC LÂM
T
TRỤ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRỤ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRỤ theo từ điển Phật học như sau:TRỤ TRỤDừng lại ở. Hành, trụ, tọa, ngọa: đi, đứng, ngồi, nằm là bốn tư thế sinh hoạt của người tu hành dù trong tư thế nào cũng phải nghiêm trang theo đúng luật nghi. TRỤ KIẾP Kiếp định hình của thế giới vũ trụ. Thế giới … [Đọc thêm...] vềTRỤ
TRÓI BUỘC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÓI BUỘC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÓI BUỘC theo từ điển Phật học như sau:TRÓI BUỘC S, P: saṃyojana; Hán Việt: Kết sử (結使); Một khái niệm quan trọng của đạo Phật, chỉ chướng ngại trên đường giải thoát. Trong Tiểu thừa , người ta chia làm mười thứ trói buộc, làm con người cứ bị buộc chặt … [Đọc thêm...] vềTRÓI BUỘC
TRỢ NIỆM
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRỢ NIỆM trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRỢ NIỆM theo từ điển Phật học như sau:TRỢ NIỆM TRỢ NIỆMKhi có người sắp chết, gia đình tin Phật thường mời sư đến tụng kinh hộ niệm, nhất là niệm danh hiệu Phật A Di Đà để tạo trợ duyên cho người chết vãng sinh về cõi Cực Lạc phương Tây của Phật A Di Đà (x. … [Đọc thêm...] vềTRỢ NIỆM
TRIỀN CÁI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRIỀN CÁI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRIỀN CÁI theo từ điển Phật học như sau:TRIỀN CÁI TRIỀN CÁITriền là bao vây không cho thoát được. Cái là che đậy không mở ra được. Có năm tình trạng tâm lý bất thiện làm cho tâm người tu hành không giải thoát được, không trở nên trong sáng được, gọi là năm … [Đọc thêm...] vềTRIỀN CÁI
TRI VIÊN
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRI VIÊN trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRI VIÊN theo từ điển Phật học như sau:TRI VIÊN 知園 Người trông lo vườn tược trong một Thiền viện .Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan … [Đọc thêm...] vềTRI VIÊN
TRI TÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRI TÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRI TÚC theo từ điển Phật học như sau:TRI TÚC TRI TÚCBiết đủ, không tham muốn gì hơn. Trong Kinh Bốn Mươi Hai Chương. Phật nói: “Người giàu có nhất là người biết đủ”. Trong Kinh Di Giáo, Phật nói: “Người không tri túc tuy giàu mà nghèo, người tri túc tuy nghèo … [Đọc thêm...] vềTRI TÚC
TRI TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRI TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRI TẠNG theo từ điển Phật học như sau:TRI TẠNG 知藏 Người trông lo, quản lí kinh sách của Thiền viện .Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên … [Đọc thêm...] vềTRI TẠNG
TRI SỰ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRI SỰ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRI SỰ theo từ điển Phật học như sau:TRI SỰ 知事; S: karmadāna; cũng được gọi là Duyệt chúng, gọi theo âm là Kiết-ma Ðà-na, Yết-ma Ðà-na, Duy na; Chỉ chức vị trông coi sinh hoạt của chúng trong Tăng-già , trong một Thiền viện . Lục tri sự (六知事).Cảm ơn quý vị đã … [Đọc thêm...] vềTRI SỰ
TRÍ KHẢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TRÍ KHẢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TRÍ KHẢI theo từ điển Phật học như sau:TRÍ KHẢI TRÍ KHẢITên một vị cao tăng người Trung Hoa sáng lập ra tông Thiên Thai (531-597). Sư tu ở núi Thiên Thai và đắc đạo cũng ở đấy, cho nên người ta đặt tên Thiên Thai cho tông phái do sư sáng lập. Bộ Kinh cơ … [Đọc thêm...] vềTRÍ KHẢI