Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ TAM ĐẠO KHỔ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ TAM ĐẠO KHỔ theo từ điển Phật học như sau:TAM ĐẠO KHỔ TAM ĐẠO KHỔ Tam đạo cũng gọi là Luân hồi tam đạo, cũng gọi là Tam luân, bao gồm : 1. Phiền não đạo : Đường phiền não mê dục, cũng kêu là hoặc là đạo tức đường mê lầm. ấy là các phiền não vọng hoặc … [Đọc thêm...] vềTAM ĐẠO KHỔ
SÁU XỨ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ SÁU XỨ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ SÁU XỨ theo từ điển Phật học như sau:SÁU XỨ SÁU XỨ; H. Lục xứNghĩa là tương đương với sáu nhập (lục nhập). Là sáu căn năng của người, ứng với sáu trần. Là những nơi ngoại cảnh (tức sáu trần) xâm nhập vào thân tâm chúng ta. Sáu xứ (cũng là sáu nhập hay sáu … [Đọc thêm...] vềSÁU XỨ
PHÁP GIỚI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ PHÁP GIỚI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ PHÁP GIỚI theo từ điển Phật học như sau:PHÁP GIỚI PHÁP GIỚI; S. DharmadatuĐồng nghĩa với các từ pháp tính, thực tướng. Đó là cái bản thể vốn sáng suốt, yên tịnh, không sinh diệt của tất cả các pháp và chúng sinh. Nhưng giới cũng có nghĩa là cảnh giới, hoàn … [Đọc thêm...] vềPHÁP GIỚI
NAM TẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ NAM TẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ NAM TẠNG theo từ điển Phật học như sau:NAM TẠNG NAM TẠNGDưới triều nhà Minh (Trung Hoa), có hai bộ Đại Tạng Kinh được in ở hai nơi khác nhau. Bộ Đại Tạng in ở phía Nam, tại Nam Kinh, dưới triều vua Minh Thái Tổ (1368-1398) gọi là Nam Tạng. Còn bộ in ở miền … [Đọc thêm...] vềNAM TẠNG
MẠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MẠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MẠNG theo từ điển Phật học như sau:MẠNG MẠNG (MỆNH)Đời sống, thọ mạng. “Dạy rằng, thúc phụ xa đường mạng chung.” (Nguyễn Du) Mạng còn có nghĩa là kiểu sống, cách sinh sống. Trong Bát chính đạo, có mục Chính mạng là làm ăn sinh sống chân chính, không … [Đọc thêm...] vềMẠNG
LUẬT
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ LUẬT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ LUẬT theo từ điển Phật học như sau:LUẬT LUẬT; S. VinayaGới luật do đức Phật chế định, làm khuôn phép cho sự tu học và sinh hoạt của tăng sĩ Phật giáo. Riêng đối với Phật tử tại gia, Phật đặt ra năm giới: không giết hại, không lấy của không cho, không tà dâm, … [Đọc thêm...] vềLUẬT
KHƯƠNG TĂNG HỘI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ KHƯƠNG TĂNG HỘI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ KHƯƠNG TĂNG HỘI theo từ điển Phật học như sau:KHƯƠNG TĂNG HỘI KHƯƠNG TĂNG HỘICao tăng Trung Á, người gốc Sogdiane, nhưng sinh ở Giao Châu (Việt Nam), do cha mẹ qua buôn bán ở đây. Cha mẹ mất sớm, ông xuất gia năm 10 tuổi và trở thành một nhà Phật học … [Đọc thêm...] vềKHƯƠNG TĂNG HỘI
HÀNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ HÀNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ HÀNG theo từ điển Phật học như sau:HÀNG HÀNGHàng phục, điều phục, dùng phương tiện làm cho phải quy phục. HÀNG MA PHỤC HỔ Các vị cao tăng tu trong rừng sâu, nhờ đức hạnh cao cả mà ma quỷ, hổ báo cũng phải nể vì, không dám quấy nhiễu. HÀNG PHỤC TÂM PHIỀN … [Đọc thêm...] vềHÀNG
ĐẠI ĐẠO
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ ĐẠI ĐẠO trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ ĐẠI ĐẠO theo từ điển Phật học như sau:ĐẠI ĐẠOĐẠI ĐẠOĐạo lớn. Theo nghĩa rộng, chỉ đạo Phật là đạo có sức cảm hóa lớn, có khả năng đưa chúng sinh tới cảnh giác ngộ và giải thoát hoàn toàn. Theo nghĩa hẹp, chỉ riêng Đại thừa để phân biệt với Tiểu thừa. ĐẠI ĐẠO SƯVị thầy dẫn đường … [Đọc thêm...] vềĐẠI ĐẠO
CAO ĐỆ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ CAO ĐỆ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ CAO ĐỆ theo từ điển Phật học như sau:CAO ĐỆ Đệ tử đứng hàng đầu hay là người em giỏi. Lời tán xưng. Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có … [Đọc thêm...] vềCAO ĐỆ