Vô thường trong Phật giáo có nghĩa là:無常; S: anitya; P: anicca; nghĩa là không chắc chắn, thay đổi; Một trong Ba tính chất (s: trilakṣaṇa) của tất cả sự vật. Vô thường là đặc tính chung của mọi sự sinh ra có điều kiện, tức là thành, trụ, hoại diệt. Từ tính vô thường ta có thể suy luận ra hai đặc tính kia là Khổ (s: duḥkha) và Vô ngã (s: anātman). Vô thường là tính chất cơ … [Đọc thêm...] vềVÔ THƯỜNG
V
VÔ MINH
Vô minh là không sáng. Không sáng theo cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen. Nghĩa bóng, là không sáng suốt, không trí tuệ. Chỉ cho trạng thái tinh thần mê muội đối với sự vật, không thông đạt chân lý và không thể lý giải rõ ràng đạo lý của các sự tướng. Cũng chỉ cho nhận thức thế tục không hiểu được đạo lý Phật giáo... Nghĩa đen là không sáng.Trong Phật giáo, vô minh có nghĩa là: … [Đọc thêm...] vềVÔ MINH
VIÊN MINH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ VIÊN MINH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ VIÊN MINH theo từ điển Phật học như sau:VIÊN MINH VIÊN MINHTên chùa ở xã Xuân Lĩnh, huyện Thạch Thất, tỉnh Cao Bằng. Chùa dựng từ đời Lê, đến cuối đời Mạc thì trở thành hoang phế (1539-1625). Sau khi nhà Lê chiếm lại Cao Bằng, chùa mới được tu sửa lại. … [Đọc thêm...] vềVIÊN MINH
VÔ NGÃ
VÔ NGÃ trong đạo Phật có nghĩa là gì? Vô ngã (anatta) nghĩa đen là “không có ta”, nghĩa bóng có nhiều nghĩa, theo Đại thừa thì vô ngã có nghĩa là “vô tự tính”; theo Nguyên thủy vô ngã có ý nghĩa là “không phải là ta, không phải là của ta”.Vô ngã cũng có nghĩa là trống rỗng, một thuật ngữ trong Phật giáo có nghĩa là không có tự tánh độc lập. Nhưng nó không có nghĩa là chúng … [Đọc thêm...] vềVÔ NGÃ