Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XÁ LỢI PHẤT trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XÁ LỢI PHẤT theo từ điển Phật học như sau:XÁ LỢI PHẤT XÁ LỢI PHẤT; P. SariputtaVị đệ tử lớn của Phật Thích Ca, được xem là trí tuệ đệ nhất. Ở Ấn Độ, có tục đặt tên con theo tên cha hay tên mẹ. Ở đây, đặt tên theo mẹ là Sarika. Sarika dịch nghĩa là thiên … [Đọc thêm...] vềXÁ LỢI PHẤT
X
XÁ LỢI BÌNH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XÁ LỢI BÌNH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XÁ LỢI BÌNH theo từ điển Phật học như sau:XÁ LỢI BÌNH XÁ LỢI BÌNHBình (hộp chứa xá lợi) thường làm bằng kim loại, bằng ngọc, hay đơn giản bằng gỗ. Ngày xưa, khi Phật mới nhập diệt, lễ trà tì vừa xong, có tám nước ở Ấn Độ phái sứ giả đến, đòi lấy xá lợi … [Đọc thêm...] vềXÁ LỢI BÌNH
XÁ LỢI
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XÁ LỢI trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XÁ LỢI theo từ điển Phật học như sau:XÁ LỢI XÁ LỢI; S. SariraXương còn lại của thân xác người chết được hỏa táng. Theo truyền thuyết, xương cốt của Phật Thích Ca hỏa táng ở Kusinaga sáng láng như ngọc, cho nên gọi là ngọc xá lợi. Sau khi Phật Thích Ca hỏa táng … [Đọc thêm...] vềXÁ LỢI
XƯNG DANH
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XƯNG DANH trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XƯNG DANH theo từ điển Phật học như sau:XƯNG DANH XƯNG DANHĐọc to danh hiệu của các vị Phật và Bồ Tát. Các Phật tử tại gia cũng như xuất gia hay xưng danh: “Nam mô A Di Đà Phật”. “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát.” Đặc biệt là trong các ngày hội chùa … [Đọc thêm...] vềXƯNG DANH
XÚC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XÚC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XÚC theo từ điển Phật học như sau:XÚC XÚC; S. Sparsa; A. Contact1. Tiếp xúc: căn năng (giác quan tiếp xúc với cảnh vật khách quan như mắt tiếp xúc với màu sắc, hình sắc. Trên cơ sở đó, nhãn thức (nhận biết thấy) mới sinh khởi, phát huy tác dụng. Xúc là một … [Đọc thêm...] vềXÚC
XUẤT THẾ NGŨ THỰC
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XUẤT THẾ NGŨ THỰC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XUẤT THẾ NGŨ THỰC theo từ điển Phật học như sau:XUẤT THẾ NGŨ THỰC XUẤT THẾ NGŨ THỰC Năm món xuất thế. Năm món ăn này làm tăng trưởng tư ích cho thiện căn xuất thế, nên gọi là năm món xuất thế. Thiền duyệt thực : Là món người tu hành có được cái … [Đọc thêm...] vềXUẤT THẾ NGŨ THỰC
XUẤT THẾ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XUẤT THẾ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XUẤT THẾ theo từ điển Phật học như sau:XUẤT THẾ XUẤT THẾ1. Xuất hiện ở thế gian. Như nói Như Lai xuất thế. 2. Siêu việt thế gian, không còn bị thế tục ràng buộc. XUẤT THẾ BỘ; S. Lokottaravadinah Một trong năm bộ phái Phật giáo và là một bộ nhánh của … [Đọc thêm...] vềXUẤT THẾ
XUẤT GIA
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XUẤT GIA trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XUẤT GIA theo từ điển Phật học như sau:XUẤT GIA XUẤT GIACạo râu tóc, mặc áo cà sa, từ bỏ cuộc sống gia đình thế tục vào chùa tu hạnh Sa môn. Có 4 loại người: 1. Thân xuất gia nhưng tâm chẳng xuất gia: xuất gia mà còn luyến tục. 2. Thân tại gia, … [Đọc thêm...] vềXUẤT GIA
XIỂN DƯƠNG
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XIỂN DƯƠNG trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XIỂN DƯƠNG theo từ điển Phật học như sau:XIỂN DƯƠNG XIỂN DƯƠNGPhát huy, phát triển, mở rộng. Thường nói xiển dương Phật pháp. Ở Hà Nội, phố Cát Linh trước đây có chùa Xiển pháp, nguyên là một trung tâm ấn loát kinh sách Phật quan trọng, trong thời kỳ … [Đọc thêm...] vềXIỂN DƯƠNG
XIỂN ĐỀ
Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ XIỂN ĐỀ trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ XIỂN ĐỀ theo từ điển Phật học như sau:XIỂN ĐỀ XIỂN ĐỀ; S. AtyantikaLoại người không thể tu thành Phật được, hoặc đó là những người cực ác. Có thể bị đọa vào những cõi sống ác khổ nhất, loại người có nhiều nhận thức sai lầm, nhiều tà kiến, không tin lý nhân … [Đọc thêm...] vềXIỂN ĐỀ