Quý vị đang tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ MÃN GIÁC trong đạo Phật có nghĩa là gì. Ý nghĩa của từ MÃN GIÁC theo từ điển Phật học như sau:
MÃN GIÁC
MÃN GIÁC
Thiền sư đời Lý, họ Nguyễn tên Trường. Vốn là con của Hoài Tố, Trung thư viên ngoại thị lang, đời Lý Nhân Tông. Sau khi xuất gia, theo học sư Quảng Trí ở chùa Quán Đĩnh và được truyền tâm ấn. Được vua Lý Nhân Tông và Thái hậu Linh Nhân trọng đãi như thầy, ban danh hiệu Hoài Tín đại sư, và mời trụ trì chùa Giác Duyên, gần cung Cảnh Hưng để Thái hậu và vua hỏi việc đạo.
Trước khi tịch (mất) có để lại bài thơ nổi tiếng:
Danh tăng đời nhà Đường, một trong những nhà học giả và dịch giả lỗi lạc nhất, uyên thâm nhất của Trung Hoa.
Dịch như sau:
“Xuân đi trăm hoa rụng,
Xuân đến trăm hoa cười,
Việc đời qua trước mắt,
Già đến trên đầu rồi,
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Ngoài sân, đêm trước một cành mai…”
Cảm ơn quý vị đã tra cứu Từ điển Phật học online trên trang nhà niemphat.vn.
Quý vị cũng có thể tìm hiểu thêm các từ khóa, thuật ngữ Phật học khác có liên quan với MÃN GIÁC tương ứng trong từ điển Phật học online:
Để lại một bình luận